Những câu hỏi liên quan
AP
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2023 lúc 20:38

\(Q\left(x\right)=-3x^4+4x^3+2x^2+\dfrac{2}{3}-3x-2x^4-4x^3+8x^4+1+3x\)
\(=\left(-3x^4-2x^4+8x^4\right)+\left(4x^3-4x^3\right)+2x^2-\left(3x-3x\right)+\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}\)
\(3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}=0\)
\(\Rightarrow3x^4+2x^2=-\dfrac{5}{3}\)(Vô lí vì \(3x^4\) và \(2x^2\) luôn lớn hơn hoặc bằng 0)
Vậy Q(x) không có nghiệm

Bình luận (0)
NT
24 tháng 4 2023 lúc 20:41

Q(x)=3x^4+2x^2+5/3>=5/3>0 với mọi x

=>Q(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TC
7 tháng 5 2022 lúc 20:23

b)\(B\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(B\left(x\right)=x^3+4x^3+3x-6x-4-x^2-x^3-x^2+3x+8\)

\(B\left(x\right)=4x^3-2x^2+4\)

 

Bình luận (0)
TC
7 tháng 5 2022 lúc 20:23

c) \(B\left(x\right)=4x^3-2x^2+4\)

\(B\left(x\right)=2.2xx^2-2x^2+4\)

\(B\left(x\right)=2x^2\left(2x-1\right)+4\)

ta có

\(2x^2\ge0\forall x\in R\)

\(=>2x^2\left(2x-1\right)\ge0\)

mà 4 > 0

\(=>2x^2\left(2x-1\right)+4>0\)

hay B(x) > 0 

vậy B(x) ko  có nghiệm

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
TC
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Bình luận (0)
TC
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Bình luận (0)
AH
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Bình luận (2)
LH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
TD
19 tháng 4 2017 lúc 13:02

a) Thu gọn và sắp xếp:

M(x) = 2x4 – x4 + 5x3 – x3 – 4x3 + 3x2 – x2 + 1

= x4 + 2x2 +1

b)M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4

M(–1) = (–1)4 + 2(–1)2 + 1 = 4

Ta có M(x)=\(x^4+2x^2+1\)

\(x^4\)\(2x^2\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Nên \(x^4+2x^2+1>0\)

Tức là M(x)\(\ne0\) với mọi x

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

Bình luận (0)
TM
19 tháng 4 2017 lúc 13:50

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1

=x4+2x2+1

b) M(1)=14+2.12+1=4

M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4

c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.

Bình luận (0)
CN
22 tháng 4 2017 lúc 6:00

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo luywx thừa giàm của biến:

\(M\left(x\right)=2x^4-x^4+5x^3-x^3-4x^3+3x^2-x^2+1\)

\(=x^4+2x^2+1\)

b)\(M\left(1\right)=1^4+2.1^2+1=1+2+1=4\)

\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^2+1=1+2+1=4\)

c) Ta có :\(M\left(x\right)=x^4+2x^2+1\)

\(x^4\ge0\), \(x^2\ge0\)

Suy ra: \(x^4+x^2\ge0\)

Dẫn đến : \(x^4+2x^2\ge0\)

Do đó : \(x^4+2x^2+1>0\)

Vì đa thức có giá trị >0 nên không có giá trị x nào để đa thức này bằng 0 nên đa thức M(x) không có nghiệm

Bình luận (0)
DI
Xem chi tiết
TX
27 tháng 5 2017 lúc 13:31

cố gắng là làm được

Bình luận (0)
DN
27 tháng 5 2017 lúc 13:40

câu 2:

a(b-c)-b(a+c)+c(a-b)=-2bc

ta có: 

a( b-c ) - b ( a +c )+ c(a-b)

=ab-ac-(ba+bc)+(ca-cb)

=ab-ac-ba-bc+ca-cb

=ab-ba-ac+ca-bc-cb

=0-0-bc-cb

=bc+(-cb)

=-2cb    hay -2bc

b)a(1-b)+a(a^2-1)=a(a^2-b)

Ta có:

a(1-b) + a(a^2-1)

=a-ab+(a^3-a)

=a-ab+a^3-a

=a-a-ab+a^3

=0-ab+a^3

=-ab+a^3

=a(-b +a^2)     hay a(a^2-b)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CT
15 tháng 10 2018 lúc 10:04

ko  biet ban 

Bình luận (0)
PQ
15 tháng 10 2018 lúc 10:04

\(a)\)\(5x^3-7x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x^3-5x^2\right)-\left(2x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(5x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x^2-2x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x^2-2x+2=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\) là một trong các nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Hok tốt nhé eiu :> 

Bình luận (0)
PK
15 tháng 10 2018 lúc 15:54

câu a)

\(5-7+4-2=0\)

\(5x^3-7x+4x-2=0\)

thay x=1 ta được

\(5-7+4-2=0\)

câu B)

có \(a+b+c+d=0.\)

\(ax^3+bx^3+cx+d=0\)

thay x=1 

ta được

\(a.1+b.1+c.1+d.1=0\) 

vậy x=1 là nghiệm của pt

,

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
VH
9 tháng 4 2021 lúc 20:08

a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3

Nghiệm của đa thức là x = 3

b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4

P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)

Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)

Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0 

Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)

Vậy P(x) không có nghiệm

Bình luận (0)
NT
9 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)

Bình luận (0)
NT
9 tháng 4 2021 lúc 20:14

b) 

1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MA
7 tháng 5 2018 lúc 10:51

Bài 1:

a)2x-6

Ta có:2x-6=0

2x=6

=>x=3

Vậy x=3 là nghiệm của đa thức a)

b)(6-x)(4-2x)

Ta có:(6-x)(4-2x)=0

Th1:6-x=0 =>x=6

Th2:4-2x=0

2x=4 =>x=2

Vậy x=2 và 6 là nghiệm của đa thức b)

c)x2+x

Ta có:x2+x=0

x(x+1)=0

TH1:x=0

TH2:x+1=0 =>x=-1

Vậy x=0 và -1 là nghiệm của đa thức c)

d)x2-81

Ta có:x2-81=0

x2=81

=>x=+_ 9

Vậy x=+_ 9 là nghiệm của đa thức d)

e)(2-x)(x2+1)

Ta có:(2-x)(x2+1)=0

TH1:2-x=0 =>x=2

TH2:x2+1=0

x2=-1 (loại)

Vậy x=2 là nghiệm đa thức e)

Bài 2:

P(x)=-2-3x2

Ta có:

-3x2≤0 với mọi x

=>-2-3x2<-2 với mọi x

Vậy đa thức P(x) vô nghiệm

Q(y)=y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4+\(\dfrac{1}{4}\)

Ta có:

y2≥0 với mọi y

y4≥0 với mọi y

=>\(\dfrac{1}{4}\)y4≥0 với mọi y

=>y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4≥0 với mọi y

=>y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4+\(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{4}\)>0 với mọi y

Vậy đa thức Q(y) vô nghiệm

Bình luận (2)