Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
DH
3 tháng 10 2023 lúc 12:00

Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng

Tác dụng: 

- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.

- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình. 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
DH
8 tháng 8 2023 lúc 12:49

Phép điệp ngữ "Ta về..", "nhớ" 

Tác dụng: 

- Tạo nhịp điệu da diết cho đoạn thơ, khiến hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

- Cho thấy nỗi nhớ cũng sự lưu luyến của người đi đối với mảnh đất Việt Bắc Dường như đất và con người nơi đây đã trở thành máu thịt của người đi trở thành nỗi nhớ khôn nguôi luôn thường trực. 

- Cho thấy sự gắn bó của con người với thiên nhiên. 

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
LO
21 tháng 2 2021 lúc 21:36

104 đúng chứ bạn ;))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
MC
12 tháng 12 2017 lúc 21:21

cũng hơi khó đó bạn ơi

Bình luận (0)
MC
12 tháng 12 2017 lúc 21:21

cũng khó đấy bạn

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
14 tháng 11 2023 lúc 22:12

Đoạn 1:

a. Về hình thức, đoạn văn bắt đầu bằng chữ cái viết hoa, thụt đầu hàng, là sự gắn kết của các câu văn và kết thúc bằng dấu ngắt câu. 

   Về nội dung, đoạn văn đã diễn đạt một ý hoàn chỉnh: quan niệm về người nghệ sĩ.

b.

* Mạch lạc về nội dung giữa các câu trong đoạn văn:

- Câu 1: khẳng định bản chất nghệ thuật của con người

- Câu 2:  chỉ ra những tác động đến bản chất nghệ thuật ấy

- Câu 3: chỉ ra tinh thần không khuất phục những tác động trên

- Câu 4: khẳng định đó là nghệ sĩ

=> Mỗi câu văn đều phải dựa vào câu văn trước đó làm tiền đề để nêu ý nghĩa. 

* Mạch lạc trong phép liên kết:

- Phép lặp: chỉ, đồng cảm

- Phép thế: tấm lòng ấy, những người ấy

- Phép nối: Nói cách khác

c. Dấu hiệu cho thấy mạch lạc giữa đoạn văn này và các đoạn văn khác của văn bản “Yêu và đồng cảm” là có từ nối: “Nói cách khác”. Điều này cho thấy đoạn văn trước đó tác giả đã đề cập đến nội dung về người nghệ sĩ. 

d. Trong đoạn văn, từ ngữ “người”, “đồng cảm”, “chỉ” được lặp lại nhiều lần. Việc lặp như vậy nhằm tạo ra mạch liên kết trong văn bản, giúp các câu trong đoạn văn cùng thống nhất một chủ đề. 

Bình luận (0)
HM
14 tháng 11 2023 lúc 22:12

Đoạn 2

a. Phép lặp từ được sử dụng nhưng các câu kề nhau nhưng đoan văn vẫn rời rạc vì phương tiện nối giữa các câu không phù hợp và các câu chưa thống nhất cùng một chủ đề. 

b. Đoạn văn chưa có phương tiện kết nối hợp lí, các câu không nói về cùng một chủ đề. 

Câu 1 nói về việc nước ta rất trọng hiền tài. Câu 2 giải thích về người hiền tài. Vì vậy cần có phép nối phù hợp:  Nhà nước ta rất coi trọng hiền tài. Bởi người hiền tài có những năng lực vượt trội so với người bình thường và có thể làm được nhiều việc lớn.

Câu 3 và câu 4 không cùng chủ đề với câu 1. Câu 3 đề cập đến việc hiền tài đời nào cũng có và câu 4 khẳng định tên tuổi, sự nghiệp của họ được nhân dân ghi nhớ. Để thống nhất, mạch lạc, câu 3 và 4 nên giải thích việc “nhà nước ta rất trọng người hiền tài” như thế nào. 

Bình luận (0)
HM
14 tháng 11 2023 lúc 22:12

Đoạn 3:

a. Dấu hiệu nổi bật giúp nhận ra lỗi về mạch lạc là lỗi dùng từ liên kết: mặc dù ... nên 

b. Các lỗi liên kết trong đoạn văn

- Về nội dung

+ câu 1: đề cập việc con người sử dụng điện thoại thay sách

+ câu 2: con người vứt bỏ thói quen đọc sách

+ câu 3: nó khó giúp con người tìm được yên tĩnh trong tâm hồn

=> Các câu không có mối quan hệ triển khai, bổ sung ý nghĩa cho nhau

- Về phép liên kết

+ Sử dụng từ nối không phù hợp: mặc dù ... nên

+ Sử dụng phép thế không phù hợp: Từ “nó” ở câu thứ 3 là điện thoại, nhưng lại được đặt sau câu 2 nói về sách sẽ khiến bạn đọc hiểu “nó” thay cho “sách” dẫn đến hiểu sai ý văn bản. 

c. Cách sửa

Bởi vì không thấy được lợi ích của sách trong việc bồi dưỡng tâm hồn, phát huy trí tưởng tượng và rèn luyện cách suy nghĩ nên không ít người hầu như đã vứt bỏ thói quen đọc sách. Thay vì cầm một cuốn sách để đọc, nhiều người bây giờ chỉ biết lăm lăm trong tay một chiếc điện thoại thông minh. Nó tuy rất tiện lợi trong việc đáp ứng nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện đại, nhưng lại khó giúp ta tìm được sự yên tĩnh, lắng sâu trong tâm hồn”.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
JD
12 tháng 10 2020 lúc 20:59

Đồng ý

Dàn ý là

I. Mở bài: giới thiệu tác phẩm chiếc lá cuối cùng

 Những khó khăn trong cuộc sống và chúng ta vượt qua những khó khăn đó mới thật sự là đáng ngưỡng mộ. trong cuộc sống, tình người luôn là một vấn đề được nói đến và thể hiện rất nhiều. các nhà văn đã đưa tình đời vào trong các tác phẩm của chính bản thân mình. Trong chương trình học của chúng ta có bài Chiếc lá cuối cùng của tác giả O.hen ri, trong bài văn có nhắc đến tình đời của con người được thể hiện qua chiếc lá.

II. Thân bài: cảm nghĩ về bài Chiếc lá cuối cùng

1. Diễn biến tâm trạng của Gion-xi:

- Bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo khó

- Tâm trạng của Gion-xi rất chán nản, buồn

- Cô cho rằng chiếc lá cuối cùng rụng cũng là lúc cô ấy lìa xa cõi đời này

- Nhưng chiếc lá không rụng, vẫn cứ ở đó không xê dịch

2. Ý nghĩa của chiếc lá:

- Chiếc lá rất sinh động, chiếc lá giống như một chiếc lá thật đến Gion-xi là họa sĩ mà vẫn không nhận ra

- Tạo ra sức mạnh khơi dậy sức mạnh cho một cô gái đang chán nản, buồn tủi khi mắc bệnh nặng

- Chiếc lá được vẽ bởi một con người yêu nghề, yêu quý người bạn của mình

3. Tình đời qua chiếc lá:

- Giúp cho người bạn của mình vượt qua bệnh tật

- Có tình yêu thương con người

- Chiếc lá như một phép màu cho bản thân người bệnh đang cảm thấy khó khăn

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về chiếc lá cuối cùng

Qua chiếc lá cuối cùng ta nhận thấy được tình người, tình đời trong chiếc lá được vẽ bởi một con người nhân hậu, yêu nghề và có tình cảm sâu sắc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BN
Xem chi tiết
H24
16 tháng 3 2022 lúc 19:45

refer

Bài thơ mượn lời con hổ nhớ rừng để thể hiện sự u uất của lớp những người thanh niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân. Hình tượng con hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự do cũng đồng thời  tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước bấy giờ.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 3 2022 lúc 19:48

tham khảo :

1. GIÁ TRỊ NỘI DUNG :

Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú cũng là tâm trạng chung của người dân Việt nam bị đàn áp và bị cướp đi cuộc sống tự do. Họ khao khát có một cuộc sống tự do vốn dĩ họ có quyền có được.

2. Giá trị nghệ thuật

 

Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.

 

Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.

 

Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình

 

Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm.

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
HD
11 tháng 11 2021 lúc 19:51

biện pháp nghệ thuật là  ẩn dụ 

 

Bình luận (0)
MN
11 tháng 11 2021 lúc 19:52

Em tham khảo:

Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở đoạn văn trên nêu tác dụng:

 Ẩn dụ, đảo ngữ

 Tác dụng:

- Làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình trong sáng, đầy đặn, tràn đầy sức sống và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ

- Giúp kết cấu câu chặt chẽ, độc đáo

Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
MN
28 tháng 11 2021 lúc 15:19

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm sinh động

Cho thấy sự phong phú, đa dạng của cảnh vật của mỗi vùng trên cả nước ta, mỗi vùng lại có 1 loài hoa đặc trưng riêng.

Bình luận (0)