Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 10 2018 lúc 4:18

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
9 tháng 10 2023 lúc 10:12

Bạn An đã thực hiện phép tính từ trái sang phải: 6 – 6 : 3. 2 = 0 : 3 . 2 = 0.2 = 0

Bạn Bình thực hiện 6 chia 3 trước, rồi lấy kết quả này nhân với 2, sau cùng mới thực hiện phép trừ: 6 – 6 : 3. 2 = 6 – 2.2 = 6 – 4 = 2. Bạn Bình đã làm đúng.

Bạn Chi thực hiện 3 nhân 2 trước, sau đó thực hiện phép chia và cuối cùng thực hiện phép trừ: 6 – 6 : 3. 2 = 6 – 6 : 6 = 6 – 1 = 5

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2023 lúc 20:18

a/

b/Có 5 quả bưởi ghi phép tính có kết quả bằng 5.

Bình luận (0)
NK
9 tháng 3 2023 lúc 20:17

a)

3+3=6

7-2=5

2+4=6

8-3=5

8-4=4

3+1=4

0+4=4

2+3=5

10-4=6

4+1=5

b) Có 4 quả bưởi ghi phép tính có kết quả = 5.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
30 tháng 11 2023 lúc 20:14

Em viết phép tính 

Chum A: 135 + 48 = 183

Chum B: 80 + 27 = 107

Chum C: 537 – 361 = 176

Chum D: 25 + 125 = 150

Chum E: 216 – 109 = 107

a) Những chum A, C ghi phép tính có kết quả lớn hơn 150.

b) Những chum B, E ghi phép tính có kết quả bằng nhau.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NK
9 tháng 4 2023 lúc 23:00

loading...

Vì: 54 - 8 = 46

22 + 24 = 46

50 - 4 = 46

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H9
1 tháng 12 2023 lúc 1:48

a) Đèn lồng (7+5), đèn lồng (4+8) và đèn lồng (9+3) có cúng kết quả là 11

b) Trong bốn đèn lồng màu đỏ thì đèn lồng có kết quả cao nhất là: Đèn lồng (8+7) có kết quả là 15

Trong bốn đèn lồng màu đỏ thì đèn lồng có kết quả thấp nhất là: Đèn lồng (6+5) có kết quả là 11

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 7 2018 lúc 7:21

a) Đặt tính rồi tính

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

b) Đúng ghi (Đ), sai ghi (S)

- Từng cặp tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong hai phép nhân bằng nhau S
- Từng cặp tích riêng thứ nhất,thứ hai, thứ ba trong hai phép nhân không bằng nhau. Đ
- Các kết quả của hai phép nhân trên bằng nhau Đ
- Các kết quả của hai phép nhân trên không bằng nhau S
Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
26 tháng 11 2017 lúc 21:30

 Nếu không tính đến các dấu phẩy thì do đặt tính sai nên kết quả thu được(bỏ đi dấu phẩy) chính là tích của số thừa số thứ nhất với tổng các chữ số của số 1235.

- Do đó từ kết quả sai ta có thể tìm được số thập phân đó và từ đó tìm được kết quả đúng của phép nhân đó.

- Ta có thể giải bài toán như sau:

Giải: Nếu không tính đến các dấu phẩy thì do đặt tính sai nên kết quả thu được(bỏ đi dấu phẩy) chính là tích của số thừa số thứ nhất với tổng các chữ số của số 1235.

- Thừa số thứ nhất nếu không tính dấu phẩy là: 22066 : (1 + 2 + 3 + 5) = 2006.

- Vậy thừa số thứ nhất sẽ là: 20,06.

- Kết quả đúng của phép nhân đó là: 20,06 x 12,35 = 247,7410.

                                                                                                           Đáp số: 247,7410.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
KS
3 tháng 9 2017 lúc 20:25

15.2.6=15.3.4=5.3.12

4.4.9=8.18=8.2.9

dễ ợt. bạn chỉ cần phân tích hoạc tính các thừa số trong tích mà thôi.

VD: 4.4.9=8.18 vì 8.18=4.2.9.2=4.4.9

Bình luận (0)
TD
3 tháng 9 2017 lúc 20:20

éo biết

Bình luận (0)
BH
3 tháng 9 2017 lúc 20:22

ôi thanh niên

Bình luận (0)