chất làm mất dung dịch brom là:
a)CH4
b)CH2=CH-CH3
c)CH3-CH3
d)CH3-CH2-CH3
a. CH2=CH-CH2-CH3
b. CH3-CH=CH-CH2-CH3
c. CH3-C(CH3)=CH-CH3
d. CH3-C(CH3)2-CH2-CH=CH2
e. CH2=CH-CH=CH2
f. CH2=C(CH3)-CH=CH2
g. CH≡C-CH2-CH3
h. CH3-C≡C-CH2-CH3
i. CH3-C≡C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
Có các chất sau : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 . Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom ? Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ.
- Làm mất màu dung dịch brom : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3
CH 2 = CH 2 + Br 2 → CH 2 Br - CH 2 Br
CH 2 = CH - CH 3 + Br 2 → CH 2 BrCHBr - CH 3
Trong các công thức sau, công thức nào viết sai?
A. CH3 - CH2 – OH
B. CH2Br - CH2Br
C. CH2 = CH3
D. CH3 – Cl
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2 =CH- CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5
Trong các công thức sau, công thức nào viết sai?
A. CH3 - CH2 – OH
B. CH2Br - CH2Br
C. CH2 = CH3
D. CH3 – Cl
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2 =CH- CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5
Cho các chất sau:CH2=CH2-CH2=CH2;CH3-CH3. Chất nào làm mất màu dung dịch Brom. Viết PTTH nếu có
Chất làm mất màu Br2 được là \(CH_2=CH_2-CH_2=CH_2\)
PTHH: \(CH_2=CH_2-CH_2=CH_2+Br-Br\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_2-CH_2Br\)
Trong các chất dưới đây, chấ nào là ankadien liên hợp
A. CH2 = CH - CH2 - CH = CH2
B. CH2 = C - C = CH2
| |
CH3 CH3
C. CH2 = CH - CH2 - CH=CH - CH3
D. CH2 = C = CH2
X là hiđrocacbon có 4 đồng phân cis, trans. X là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau ?
A. CH3–CH=CH–CH=CH–CH2–CH3
B. CH2=CH–CH=CH–CH3
C. CH3–CH=CH–CH=CH–CH3
D. CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2
Đọc tên quốc tế (IUPAC) các chất sau :
a. CH3-CH2-CH(CH3)-CH3 b. CH3-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
c. CH3-CH2-CBr(C2H5)-CH3 d. CH3-CHCl-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3
e. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
f. CH3-CH2-CBr(CH2-CH3)-CH3
a) 2-metylbutan
b) 2,3-dimetylpentan
c) 3-brom-3-metylpentan
d) 2-clo-3,4-dimetylhexan
e) 2,3,5-trimetylhexan
f) 3-brom-3-metylpentan
Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án : D
Các chất có đồng phân hình học là
CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3
CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2
Cho các chất sau:
(1)CH2=CHCH2CH2CH=CH2;
(2)CH2=CHCH=CHCH2CH3;
(3)CH3C(CH3)=CHCH2;
(4)CH2=CHCH2CH=CH2;
(5)CH3CH2CH=CHCH2CH3;
(6)CH3C(CH3)=CH2;
(7)CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2;
(8)CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án A
Hướng dẫn
Các chất có đồng phân hình học là: 2,5,7,8