Sắp xếp câu ca dao tục ngữ sau: Hết tháng / hết năm / qua / giêng / rằm / qua
hoàn chỉnh câu thành ngữ tục ngữ đi,mik k cho.
Gió thổi là chổi .......
Nước chảy đá.......
Trăm rác láy nác làm .....
Rắn gì rắn lột,người già người ....
Qua giêng hết năm,qua rằm hết .....
Đêm tháng năm chưa nằm đã ......
ngày tháng mười chưa cười đã ....
Đong chết se,hè chết ......
Đầu năm sương muối,cuối năm gió .....
Tháng giêng rét đài,tháng hai rét lộc,tháng ba rét nàng ....
nhớ làm cho mik đấy.
Gió thổi là chổi trời.
Nước chảy đá mềm.
Trăm rác lấy nác làm sạch.
Rắn gì rắn lột, người già người chột.
Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Đông chết se, hè chết lụt
Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm
Tháng giêng rét đài,tháng hai rét lộc,tháng ba rét nàng bân
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Bài 1: Tìm trong các bài " bài ca dao số 2 Ca dao than thân", "Qua Đèo Ngang"(nếu có), "Bạn Đến Chơi nhà"(nếu có), "Rằm tháng giêng", "Tiếng gà trưa" tất cả các điệp ngữ và nêu tác dụng của các điệp ngữ đó.
Bài 2: Viết đoạn văn khoản (10-12 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp quê hương. Trong đoạn văn có sử dung hợp lý một phép điệp ngữ ( gạch chân và chú thích rõ)
giúp mình với mình đang cần gấp. Mik tik cho
Sắp xếp câu ca dao tục ngữ sau: Ba năm / làm ruộng / một lứa / không bằng / chăn tằm
Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa.
Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa
Câu 4 trang 177 Ngữ Văn 7 tập 1
Đọc lại đoạn văn từ "Đẹp quá đi" đến hết và tìm hiểu:
a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.
b) Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?
Refer:
a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng:
- Hết tết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
- Cỏ không không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
- Mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
- Con người trở về bữa cơm giản dị.
- Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
- Giờ không còn thịt mỡ dưa hành mà thay vào đó là thịt thăn.
- Cánh màn điều hạ xuống.
- Các trò vui ngày tết cũng hết.
b) Tác giả đã miêu tả tinh tế sự chuyển biến của thiên nhiên trong một khoảng thời gian dài. Qua việc tái hiện những cảnh sắc, không khí ấy, có thể khẳng định: chính tình yêu và nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng với Hà Nội đã làm thức dậy bao nỗi niềm trong tâm hồn tác giả khiến cho ngòi bút của ông tinh tế và nhạy cảm hơn.
Tìm danh từ trong các câu ca dao, tục ngữ, đoạn văn dưới đây và xếp vào nhóm phù hợp:
a.
Tháng Chạp là tháng trồng khoai,
Tháng Giêng trồng đậu, tháng Hai trồng cà
Tháng Ba cày vỡ ruộng ra,
Tháng Tư làm mạ mưa sa đầy đồng.
Ca dao
b.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Tục ngữ
c. Bố đi câu về, không một lần nào là chúng tôi không có quà.
Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước: cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái bò nhộn nhạo. Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toả hương thơm lừng. Những con cá sộp, cá chuối quẫy toé nước, mắt thao láo...
Theo Duy Khán
- Chỉ con vật: cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái, cá sộp, cá chuối, chuồn chuồn.
- Chỉ cây cối: khoai, đậu, cà, mạ, hoa sen.
- Chỉ thời gian: tháng
- Chỉ hiện tượng: mưa, nắng, râm
Sắp xếp câu ca dao tục ngữ sau: Mười / chín / bỏ / làm
Sắp xếp câu ca dao tục ngữ sau: Tết / mươi / chưa / ba / là / phải
Sắp xếp câu ca dao tục ngữ sau: Khi / lành / để / khi / dành / làm / đau
làm khi lành để dành khi ddaau
Sắp xếp câu ca dao tục ngữ sau: Mười / so / một / con / rạ / bằng / lo / con.
một con so,lo bằng mười con rạ?