trong hình dung của em không gian ''rốn''của vũ trụ như thế nào,hãy miêu tả bằng 1 đoạn văn 8 câu
Trong hình dung của em không gian trong "rốn" của vũ trụ như thế nào? Hãy miêu tả bằng một đoạn văn 8 câu
Trong hình dung của em không gian trong "rốn" của vũ trụ như thế nào? Hãy miêu tả bằng một đoạn văn 8 câu
Trong hình dung của em không gian trong "rốn" của vũ trụ như thế nào? Hãy miêu tả bằng một đoạn văn 8 câu
Mình cảm ơn trước nha
Tìm các chi tiết miêu tả không gian nơi cô bé và cậu bé Thần Đồng đến.Thái độ,tâm trạng của họ như thế nào khi phát hiện ra đây chính là “rốn của vũ trụ”?
(VB: đường vào trung tâm vũ trụ) Các bạn giả giúp mình vs. Mình cảm ơn trước nha :)""Từ đầu ... là nhịp cánh"của bài văn Cô Tô của Nhà thơ Nguyễn Tuân
câu 1 cảnh được miêu tả theo thời gian và không gian nào
Câu 2 Xác định nội dung chính của đoạn văn
câu 3 Tìm các hình ảnh so sánh ở trong đoạn văn
Câu 4 qua đoạn văn em hãy nêu một vài suy nghĩ được gợi ra từ đoạn văn
các bạn giúp mình làm bài này nha !!!
Cảm ơn các bạn nhé😘😘😘
C4: câu ca dao muốn nhắc nhở chúng ta trong cuộc sống cần có lòng kie trì vượt khó thì mới có được chìa khóa thành công . chỉ có như vậy chúng ta mới chiến thành số phận bản thân . câu nói là lời khuyên cho mỗi con người
C3: những hình ảnh so sánh (chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi; mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng; y như một mâm lễ phẩm)..
C2: Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua
Khong gian:Bien
Thoi gian:Buoi sang
1 Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
2. Bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một?
3. Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
4 .Chỉ ra các điểm chung và riêng của 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
5. Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
Giúp tôi với, làm ơn
Bạn toàn học những bài giảm tải nhỉ :)))
Chú bé loắt choắt....nhảy trên đường vàng
1)Các từ loắt choắt,xắc,ca lô là từ loại gì?
2)Hình ảnh Lượm dc miêu tả như thế nào trong đoạn văn trên .Em hãy hình dung miêu tả lại hình dáng của Lượm?
3)Nếu em được gặp Lượm e sẽ nói gì?
Các bn giúp mk với!!
1. từ láy
2. hồn nhiên, ngây thơ,yêu đời , yêu nghề , thông minh .Một chú bé nhỏ với cái xắc , chân thì nhanh nhẹn mik chỉ biết v thôi!
3. câu này mik nghĩ là : lượm ơi cn ko chú bé loắt choắt .....
theo mik là như v mik ko bt cs đúng ko
Học tốt nha :D !
Hình ảnh người lao động và công việc của họ được miêu tả trong không gian nào? Bằng những biện pháp nghệ thuật gì, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động trước thiên nhiên, vũ trụ?
Hai khổ thơ đầu miêu tả cảnh ra khơi:
+ Thời điểm: ra khơi vào lúc đêm (mặt trời xuống biển)
+ Không gian: rộng lớn của biển cả (sóng cài then, đêm sập cửa)
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để diễn tả không gian, thời gian của ngư dân ra khơi
- Những khổ thơ tập trung nhiều hình ảnh tráng lệ, vẻ đẹp tráng lệ được gợi từ đầu bài thơ với hình ảnh
Không gian trong phần 1 của đoạn trích Đất Nước được miêu tả như thế nào?
A. Không gian gần gũi với con người: nơi sinh hoạt của mỗi người, không gian tuyệt diệu của tình yêu và nỗi nhớ đầy thơ mộng với bao kỉ niệm ngọt ngào
B. Không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ
C. Không gian trong quá khứ
D. Đáp án A và B
Không gian:
- Không gian gần gũi với con người: nơi sinh hoạt của mỗi người, không gian tuyệt diệu của tình yêu và nỗi nhớ đầy thơ mộng với bao kỉ niệm ngọt ngào
- Không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ: Từ quá khứ (Những ai đã khuất), hiện tại (Những ai bây giờ), đến các thế hệ tương lai (Dặn dò con cháu chuyện mai sau). Tất cả đều không quên nguồn cội: “Hàng năm ăn đâu làm đâu. Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”
=> Nguyễn Khoa Điềm nhìn đất nước ở cự li gần và ông đã phát hiện ra một đất nước hết sức thân quen, một đất nước thân thương đối với mỗi cá nhân con người.
Đáp án cần chọn là: D