Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2017 lúc 14:37

0 Chu may

Bình luận (0)
MH
4 tháng 3 2017 lúc 14:41

a. \(\frac{4}{x-4}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x-4}=\frac{4}{-6}\)

\(\Rightarrow x-4=-6\)

\(\Rightarrow x=-6+4\)

Vậy x = -2.

b. \(\frac{x-3}{-2}=\frac{5-x}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=-2.\left(5-x\right)\)

\(\Rightarrow3x-9=-10+2x\)

\(\Rightarrow3x-2x=-10+9\)

Vậy x = -1.

c. \(\frac{x-2}{x-4}=\frac{x+3}{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+6\right)=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+6x-2x-12=x^2+3x-4x-12\)

\(\Rightarrow x^2-x^2+6x-2x-3x+4x=-12+12\)

\(\Rightarrow5x=0\)

Vậy x = 0.

Bình luận (0)
PL
4 tháng 3 2017 lúc 14:44

0 nhé hihi

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
AH
17 tháng 2 2021 lúc 15:44

Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Bạn viết đề ntn mình không hiểu bạn viết gì luôn á. 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
AT
25 tháng 7 2021 lúc 18:44

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

Bình luận (0)
NL
25 tháng 7 2021 lúc 18:45

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

Bình luận (13)
HD
25 tháng 7 2021 lúc 18:50

Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`

`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`

`->P<=-1`

`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0` 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HH
16 tháng 1 2017 lúc 14:00

\(x+12=29+18+1\)

\(x+12=48\)

           \(x=48-12\)

           \(x=36\)

\(a\times9+a\times5+a\times4+a\times8+a\)

\(=a\times\left(9+5+4+8+1\right)\)

\(=a\times27\)

Bình luận (0)
TH
16 tháng 1 2017 lúc 13:50

 x + 12 = 29+18+1

mà 29+18+1=48

suy ra x=48-12

x= 36

ax9+ax5+ax4+ax8+a

=ax27

k mk nha

thankyou

Bình luận (0)
TL
16 tháng 1 2017 lúc 14:33

x+12=29+18+1                                                    a x9+a x5+a x4 +a x8 + a         

x+12=48                                                              =a x9+a x5+a x4 +a x8 + ax1        

x      =48-12                                                         =ax(9+5+4+8+1)

x      =  36                                                            =ax       27

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
MA
7 tháng 9 2016 lúc 19:27

12(x-1)=0

=> x-1 =0

=> x=1

6x-5=613

=>6x=613+5

=>6x=618

=> x= 618 :6

=> x=103

tíc mình nha

Bình luận (0)
SK
7 tháng 9 2016 lúc 19:27

1/ 12 . ( x - 1) = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 1

2/ 6x - 5 = 613 

6x = 618 

x = 103

3/ 315 + (146 - x) = 401 

146 - x = 86

x = 146 - 86

x = 60

Bình luận (0)
GC
7 tháng 9 2016 lúc 19:29

1/ 12 . ( x - 1 ) = 0 

             ( x - 1 ) = 0 : 12 

              ( x - 1 ) = 0 

=> x = 0+ 1 

= 1

2/ 6 . x - 5 = 613

\(\frac{2}{6}.x-5=613\)

\(\frac{2}{6}.x=613+5=618\)

\(\frac{2}{6}.x=618\)

\(\Rightarrow x=618:\frac{2}{6}=1854\)

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
LH
13 tháng 7 2016 lúc 17:59

\(x\left(x^2\right)^3=x^5\)

\(\Rightarrow x^7=x^5\)

\(\Rightarrow x^7-x^5=0\)

\(\Rightarrow x^5\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^5=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x\in\left\{-1;1\right\}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}.\)

Bình luận (0)
VV
13 tháng 7 2016 lúc 18:02

Theo đầu bài ta có:
\(x\cdot\left(x^2\right)^3=x^5\)
\(\Leftrightarrow x^7=x^5\)
Do 7 khác 5 nên nếu x = 2 thì \(x^7=x^5\Rightarrow2^7=2^5\) ( hoàn toàn vô lý )
Vì vậy, x = 1 hoặc x = 0.
Do 7 và 5 cùng là số lẻ nên x = -1 cũng đúng vì \(\left(-1\right)^5=\left(-1\right)^7\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
VL
13 tháng 7 2016 lúc 18:05

nếu x= x5  

ta có:

x= x5      => x- x= 0     => ( x5 x  x2) - ( x5 x 1) = 0        

=> xx ( x2 -1 )      => x= 0                            => x=0                          => x=0

                             hoặc x2 - 1 = 0                   hoặc x=1                 hoặc x=1

vậy x = {0;1 }

                                

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 5 2017 lúc 15:49

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết