Xem các hình sau rồi kể tên đồ vật có dạng: Khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
Xem các hình sau rồi chỉ ra đồ vật có dạng: khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
Khối hộp chữ nhật: hộp trà xanh, hộp giấy, kem đánh răng.
Khối lập phương: cái hộp, đồ chơi.
a) Mỗi đồ vật sau có dạng hình gì?
b) Em hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối lập phương hoặc khối hộp chữ nhật ở quanh ta nhé!
a: Hình lập phương A,C
Hình hộp chữ nhật: B,D
b:
-Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật: tủ quần áo, viên gạch xây nhà, bao diêm
-Đồ vật có dạng khối lập phương là: khối rubik, xúc xắc
b) thùng sữa, hộp quà, xúc xắc, bao diêm,...
Hộp sữa
hộp bánh,hộp sữa,............
Sử dụng các đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu để tạo hình.
Em sử dụng khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật để tạo nên hình em yêu thích.
Ví dụ: tàu hỏa, em ngựa vằn, tháp,…
Một bao diệm hình hộp chữ nhật, một khối ru-bic hình lập phương và một két sắt hình hộp chữ nhật có kích thước như trong hình dưới đây. Tính rồi điền thể tích mỗi đồ vật vào chỗ chấm.
Thể tích bao diêm: 26,25cm3
Thể tích ru-bic: 512cm3
Thể tích két sắt: 180 000 cm3.
Sưu tầm hình ảnh những đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, chẳng hạn hình ảnh khối ru –bích ở Hình 17a, hình ảnh hộp đựng hàng ở Hình 17b.
Hình hộp chữ nhật: Bể cá, viên gạch, tủ lạnh, máy giặt,…
Hình lập phương: Quân xúc xắc, viên đá, cái hộp,…
Tìm một số đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
Khối cầu: quả bóng
Khối lập phượng: cục rubik
Khối hộp chữ nhật: Viên gạch
a) Mỗi hình sau có bao nhiêu khối hộp chữ nhật? Khối lập phương?
b) Xếp hình em thích bằng những khối hộp chữ nhật và khối lập phương.
b, Học sinh tự thực hiện.
Duy xếp các hình lập phương đồ chơi vào 1 chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật. Mỗi lớp Duy xếp được 9 hình lập phương. Tính xem Duy có thể xếp đươc bao nhiêu hình lập phương như thế, biết rằng xếp 6 lớp thì đầy hộp.