Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
V8
Xem chi tiết
MH
13 tháng 3 2022 lúc 20:36

Refer

Trần Hưng Đạo là một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá của dân tộc Việt Nam. Ông sinh năm 1228, khi họ Trần vừa thay thế họ Lý làm chủ đất nớc đang trong thời kỳ quá độ suy tàn, nhân dân đói kém,đất nớc loạn lạc. Khi còn nhỏ ông đợc dạy bảo đến nơi,đến chốn, lớn lên Trần Quốc Tuấn càng tỏ ra thông minh,xuất sắc,thông kim bác cổ,văn võ song toàn,ông gạt bỏ mối thù riêng để vun trồng cho mối đoàn kết giữa tông tộc họ Trần khiến cho nó trở thành cội rễ chiến thắng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc trớc quân Nguyên – Mông xâm lợc. Ông là ngời giỏi tâm lý, chú ý từng việc nhỏ để tránh hiềm nghi, yên lòng quan để yên lòng dân, đoàn kết mọi ngời vì nghĩa lớn dân tộc. Một tấm lòng trung trinh son sắt vì Vua, vì nớc chính là tấm lòng cao thợng và lớn lao của Hưng Đạo Vương.
Ở thế kỷ 13, trong 3 lần quân Nguyên – Mông sang xâm lợc nớc ta, địa danh Tam Giang – Thổ Khối đã 2 lần chứng kiến Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn cùng Vua tôi nhà Trần lui về đây để lập hành dinh chống giặc. Đó là vào năm 1285, quân Nguyên chia làm 3 mũi tràn sang tấn công nớc ta lần thứ 2, do thế giặc quá mạnh, để đảm bảo an toàn về lực lợng, Trần Hng Đạo đã đa vua Trần Nhân Tông và Thái Thợng Hoàng Trần Thánh Tông cùng binh lính theo đờng thuỷ rút lui chiến lợc vào Thanh Hoá và chọn Thổ Khối làm hành dinh chống giặc. Sau 2 lần xâm lợc nớc ta không thành, năm 1287 Hốt Tất Liệt sai con là Thái tử Thoát Hoan đem đại quân sang xâm lợc nớc ta lần thứ 3, một lần nữa Trần Hng Đạo đã đa Vua tôi nhà Trần cùng binh lính rút lui vào Thanh Hoá và tiếp tục chọn Thổ Khối làm căn cứ phòng ngự. Ngày 10/01/1288 đợc tin Toa Đô rời Thuận Hoá vợt biển ra Bắc, Hng Đạo Vơng đã lệnh cho binh sỹ thần tốc đến Thiên Trờng chặn đánh đội quân của Toa Đô, tại đây quân ta đã thu đợc toàn thắng, tớng giặc là Toa Đô tử trận, thừa thắng quân ta tiến đến cửa Bạch Đằng và cuối cùng đã đại thắng quét sạch quân Nguyên – Mông ra khỏi bờ cõi nớc ta, giành độc lập cho dân tộc.
Mùa thu ngày 20 tháng 8 âm lịch niên hiệu Hng Long năm thứ 8 (năm 1300) Hng Đạo Vơng về cõi vĩnh hằng. Để tởng nhớ ngời anh hùng của dân tộc và tỏ lòng thành kính,biết ơn đối với ông,nhân dân địa phơng đã lập đền thờ để hơng khói phụng thờ và khắc bia đá để lu truyền hậu thế.
Tơng truyền, ban đầu đền đợc làm bằng tranh, tre, nứa lá; đến năm Thành Thái thứ 2, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn đã phái Tôn Thất Thuyết ra Bắc dẹp giặc. Trên đờng đi, qua vùng đất Thổ Khối thấy có ngôi đền, TônThất Thuyết hỏi ra mới biết là đền thờ Đức Hng đạo Đại Vơng, ông vào khấn và hứa nếu đợc Đức Đại Vơng phù hộ thắng trận này sẽ về tâu với triều đình cho xây dựng, tôn tạo lại đền và quả nhiên Tôn Thất Thuyết đã thắng trận, ông trở về tâu với triều đình, Vua bèn ban sắc cho nhân dân Thanh Hoá và phủ Hà Trung xây dựng lại đền bằng gạch, mái lợp ngói, kết cấu, kiến trúc làm theo kiểu đời Trần.Trải qua thời gian và những biến cố thăng trầm của lich sử, ngôi đền đã bị xuống cấp nghiêm trọng, vì vậy từ năm 1988 nhân dân địa phơng và khách thập phơng đã đóng góp công sức và tiền bạc để trùng tu, tôn tạo lại ngôi đền. Đồng thời, năm 1996 đền thờ Trần Hng Đạo đã đợc Bộ văn hoá Thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. Đến nay do kinh tế xã hội ngày càng phát triển, để bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá gắn với du lịch, đáp ứng nguyện vọng viếng lễ của khách thập phơng, ngày 28 tháng 10 năm 2011 UBND tỉnh Thanh Hoá đã có Quyết định số 3573/QĐ-UBND về phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình: Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá đền thờ Trần Hng Đạo xã Hà Dơng, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá. Đây là cơ sở pháp lý để mọi nguời, mọi tổ chức đóng góp, công đức xây dựng lại đền ngày càng khang trang, bề thế,xứng đáng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia; Xứng tầm hơn với con ngời và sự nghiệp của Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn.
Một trong những tấm bia ở đền đã ghi lại, năm 1887 vị đại thần triều Nguyễn là Tôn Thất Tớng Công (Tức là Tôn Thất Thuyết) đã tìm đợc con dấu cổ và bức hoạ cổ đã đa về dâng tiến tại đền Trần Thổ Khối. Trớc kia đền đã tổ chức lễ khai ấn vào ngày rằm tháng giêng, nhng với nhiều lý do khác nhau lễ khai ấn bị gián đoạn không đợc duy trì thờng xuyên, cho đến những năm gần đây, lễ hội truyền thống tại đền Trần đã đợc khôi phục lại, trong đó có lễ khai ấn vào đêm 14 rạng sáng ngày 15 tháng giêng, tổ chức lễ hội vao ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng năm .
Lễ khai ấn đền Trần là một tục lệ cổ với ý nghĩa lớn lao là cầu mong thiên hạ thái bình,thịnh trị, mọi ngời đợc hởng lộc ấn của triều Trần ban phát, mong muốn bớc vào một năm mới mạnh khoẻ, lao động sản xuất hăng say, công tác và học tập tốt. Việc khai ấn không chỉ mang yếu tố tâm linh, giá trị văn hoá truyền thống mà còn mang ý nghĩa giáo dục lịch sử, nhân văn sâu sắc, thể hiện đạo lý uống nớc nhớ nguồn của dân tộc. Đây cũng là dịp để nhân dân và du khách thập phơng bầy tỏ lòng thành kính, tri ân công đức đối với các bậc tiền nhân và ghi nhớ công lao to lớn của Vơng Trần Triều.

Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2022 lúc 20:36

refer

Gió mùa Đông Bắc hay còn gọi là gió bắc hay gió Đông Bắc hoặc gió mùa mùa đông là một thuật ngữ để chỉ một khối khí lạnh có nguồn gốc từ trung tâm áp cao từ Trung Á và Xibia thổi về xích đạo rồi di chuyển ngang qua khu vực Việt Nam, gây ra gió mạnh, trời trở rét và thời tiết xấu từ Tháng 11 đến Tháng 4 năm sau. Chúng được xem như loại gió chướng (tật phong) hay gió xấu, không tốt cho sức khoẻ, đây là hiện tượng thời tiết theo quan niệm của người Việt Nam tương tự như hiện tượng bạch phong mao (Zud) ở Mông Cổ.

Bình luận (0)
KS
13 tháng 3 2022 lúc 20:36

TK

Trần Hưng Đạo là một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá của dân tộc Việt Nam. Ông sinh năm 1228, khi họ Trần vừa thay thế họ Lý làm chủ đất nớc đang trong thời kỳ quá độ suy tàn, nhân dân đói kém,đất nớc loạn lạc. Khi còn nhỏ ông đợc dạy bảo đến nơi,đến chốn, lớn lên Trần Quốc Tuấn càng tỏ ra thông minh,xuất sắc,thông kim bác cổ,văn võ song toàn,ông gạt bỏ mối thù riêng để vun trồng cho mối đoàn kết giữa tông tộc họ Trần khiến cho nó trở thành cội rễ chiến thắng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc trớc quân Nguyên – Mông xâm lợc. Ông là ngời giỏi tâm lý, chú ý từng việc nhỏ để tránh hiềm nghi, yên lòng quan để yên lòng dân, đoàn kết mọi ngời vì nghĩa lớn dân tộc. Một tấm lòng trung trinh son sắt vì Vua, vì nớc chính là tấm lòng cao thợng và lớn lao của Hưng Đạo Vương.
Ở thế kỷ 13, trong 3 lần quân Nguyên – Mông sang xâm lợc nớc ta, địa danh Tam Giang – Thổ Khối đã 2 lần chứng kiến Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn cùng Vua tôi nhà Trần lui về đây để lập hành dinh chống giặc. Đó là vào năm 1285, quân Nguyên chia làm 3 mũi tràn sang tấn công nớc ta lần thứ 2, do thế giặc quá mạnh, để đảm bảo an toàn về lực lợng, Trần Hng Đạo đã đa vua Trần Nhân Tông và Thái Thợng Hoàng Trần Thánh Tông cùng binh lính theo đờng thuỷ rút lui chiến lợc vào Thanh Hoá và chọn Thổ Khối làm hành dinh chống giặc. Sau 2 lần xâm lợc nớc ta không thành, năm 1287 Hốt Tất Liệt sai con là Thái tử Thoát Hoan đem đại quân sang xâm lợc nớc ta lần thứ 3, một lần nữa Trần Hng Đạo đã đa Vua tôi nhà Trần cùng binh lính rút lui vào Thanh Hoá và tiếp tục chọn Thổ Khối làm căn cứ phòng ngự. Ngày 10/01/1288 đợc tin Toa Đô rời Thuận Hoá vợt biển ra Bắc, Hng Đạo Vơng đã lệnh cho binh sỹ thần tốc đến Thiên Trờng chặn đánh đội quân của Toa Đô, tại đây quân ta đã thu đợc toàn thắng, tớng giặc là Toa Đô tử trận, thừa thắng quân ta tiến đến cửa Bạch Đằng và cuối cùng đã đại thắng quét sạch quân Nguyên – Mông ra khỏi bờ cõi nớc ta, giành độc lập cho dân tộc.
Mùa thu ngày 20 tháng 8 âm lịch niên hiệu Hng Long năm thứ 8 (năm 1300) Hng Đạo Vơng về cõi vĩnh hằng. Để tởng nhớ ngời anh hùng của dân tộc và tỏ lòng thành kính,biết ơn đối với ông,nhân dân địa phơng đã lập đền thờ để hơng khói phụng thờ và khắc bia đá để lu truyền hậu thế.
Tơng truyền, ban đầu đền đợc làm bằng tranh, tre, nứa lá; đến năm Thành Thái thứ 2, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn đã phái Tôn Thất Thuyết ra Bắc dẹp giặc. Trên đờng đi, qua vùng đất Thổ Khối thấy có ngôi đền, TônThất Thuyết hỏi ra mới biết là đền thờ Đức Hng đạo Đại Vơng, ông vào khấn và hứa nếu đợc Đức Đại Vơng phù hộ thắng trận này sẽ về tâu với triều đình cho xây dựng, tôn tạo lại đền và quả nhiên Tôn Thất Thuyết đã thắng trận, ông trở về tâu với triều đình, Vua bèn ban sắc cho nhân dân Thanh Hoá và phủ Hà Trung xây dựng lại đền bằng gạch, mái lợp ngói, kết cấu, kiến trúc làm theo kiểu đời Trần.Trải qua thời gian và những biến cố thăng trầm của lich sử, ngôi đền đã bị xuống cấp nghiêm trọng, vì vậy từ năm 1988 nhân dân địa phơng và khách thập phơng đã đóng góp công sức và tiền bạc để trùng tu, tôn tạo lại ngôi đền. Đồng thời, năm 1996 đền thờ Trần Hng Đạo đã đợc Bộ văn hoá Thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. Đến nay do kinh tế xã hội ngày càng phát triển, để bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá gắn với du lịch, đáp ứng nguyện vọng viếng lễ của khách thập phơng, ngày 28 tháng 10 năm 2011 UBND tỉnh Thanh Hoá đã có Quyết định số 3573/QĐ-UBND về phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình: Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá đền thờ Trần Hng Đạo xã Hà Dơng, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá. Đây là cơ sở pháp lý để mọi nguời, mọi tổ chức đóng góp, công đức xây dựng lại đền ngày càng khang trang, bề thế,xứng đáng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia; Xứng tầm hơn với con ngời và sự nghiệp của Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn.
Một trong những tấm bia ở đền đã ghi lại, năm 1887 vị đại thần triều Nguyễn là Tôn Thất Tớng Công (Tức là Tôn Thất Thuyết) đã tìm đợc con dấu cổ và bức hoạ cổ đã đa về dâng tiến tại đền Trần Thổ Khối. Trớc kia đền đã tổ chức lễ khai ấn vào ngày rằm tháng giêng, nhng với nhiều lý do khác nhau lễ khai ấn bị gián đoạn không đợc duy trì thờng xuyên, cho đến những năm gần đây, lễ hội truyền thống tại đền Trần đã đợc khôi phục lại, trong đó có lễ khai ấn vào đêm 14 rạng sáng ngày 15 tháng giêng, tổ chức lễ hội vao ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng năm .
Lễ khai ấn đền Trần là một tục lệ cổ với ý nghĩa lớn lao là cầu mong thiên hạ thái bình,thịnh trị, mọi ngời đợc hởng lộc ấn của triều Trần ban phát, mong muốn bớc vào một năm mới mạnh khoẻ, lao động sản xuất hăng say, công tác và học tập tốt. Việc khai ấn không chỉ mang yếu tố tâm linh, giá trị văn hoá truyền thống mà còn mang ý nghĩa giáo dục lịch sử, nhân văn sâu sắc, thể hiện đạo lý uống nớc nhớ nguồn của dân tộc. Đây cũng là dịp để nhân dân và du khách thập phơng bầy tỏ lòng thành kính, tri ân công đức đối với các bậc tiền nhân và ghi nhớ công lao to lớn của Vơng Trần Triều.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
MN
22 tháng 10 2020 lúc 20:43

Tham khảo:

Khu tưởng niệm cố thủ tướng Võ Văn Kiệt: Địa chỉ du lịch về nguồn | Báo dân sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
KC
Xem chi tiết
KA
15 tháng 2 2017 lúc 22:44

Mở bài:

giới thiệu về đền đức thánh nguyễn

Thân bài:

* vị trí:

Đền Thánh Nguyễn là một ngôi đền cổ thuộc làng Điềm, phủ Tràng An nay là hai xã Gia Thắng, Gia Tiến huyện Gia Viễn, Ninh Bình. Đền thờ Nguyễn Minh Không, là danh nhân được sinh ra trên đất này. Đền được xây dựng trên nền ngôi chùa có tên là Viên Quang do Nguyễn Minh Không lập vào năm 1121. Khi ông mất, nhân dân Đàm Xá biến chùa Viên Quang thành đền thờ Thánh Nguyễn. Đền Thánh Nguyễn được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia tháng 2 năm 1989.

* giới thiệu về đức thánh nguyễn:

Đức Thánh Nguyễn Minh Không sinh ngày 15 tháng 10 (1065-1141).[2] Sau khi mất ông được tôn hiệu là Lý Quốc Sư, tên gọi này để chỉ ông là một cao tăng có chức vị đứng đầu của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Vì có nhiều công lớn chữa bệnh cho vua và nhân dân mà ông cùng với Trần Hưng Đạo sau này là những nhân vật lịch sử có thật được người Việt tôn sùng là đức Thánh Nguyễn, đức Thánh Trần. Trong dân gian, Nguyễn Minh Không còn được coi là một vị Thánh trong tứ bất tử ở Việt Nam và ông tổ nghề đúc đồng.

Quốc sư Nguyễn Minh Không là con người mang ánh xạ của thời đại nhà Lý. Ông đã học hỏi, sưu tầm những kiến thức y học dân gian, hàng ngày tìm thuốc trong vườn Sinh Dược mà trở thành danh y, chữa bệnh lạ cho Vua, sưu tầm và phục hưng nghề đúc đồng – tinh hoa của văn minh Đông Sơn – văn minh Việt cổ mà trở thành tổ sư nghề đúc đồng. Ông khó công tầm sư học đạo, để từ một nhà sư ở từ phủ Tràng An ra kinh thành làm Quốc sư, đứng đầu hàng tăng ni trong nước, danh vọng và đạo pháp đạt đến đỉnh cao. Hành trạng của ông thể hiện nên cái không khí của Phật giáo thời Lý thần bí, kỳ dị, đầy rẫy sự hoang đường nhưng đóng góp hết sức tích cực vào công cuộc phục hưng và phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam về nhiều mặt: triết lý, văn học, kiến trúc, mỹ thuật, kỹ nghệ… làm nền tảng cho sự phát triển của văn hoá Việt sau này.

Tại quê hương Ninh Bình rất nhiều đền thờ đức Thánh Nguyễn khác. Trong số đó phải kể đến đền thờ Thánh Nguyễn ở khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính là nơi ông đã phát hiện ra các động và biến chúng thành chùa khi đến đây tìm cây thuốc chữa bệnh cho vua Lý Thần Tông. Tại chùa Địch Lộng ở huyện Gia Viễn, nơi được mệnh danh là "Nam thiện đệ tam động", tức động đẹp thứ ba của trời Nam cũng có đền thờ và tượng của ông. Khu di tích động Hoa Lư thì phối thờ tượng ông cùng với tượng vua Đinh Tiên Hoàng trong ngôi đền cổ. Lý Quốc Sư còn được thờ ở đình Ngô Đồng, xã Gia Phú, Gia Viễn và đền thờ Tô Hiến Thành dưới chấn núi Cắm Gươm ở bên sông Hoàng Long, chùa Nhất Trụ và động Am Tiên ở cố đô Hoa Lư. Tại đền Thượng xã Khánh Phú và đền Tam Thánh ở xã Khánh An, Yên Khánh ông được suy tôn là đức Thánh cả.

* kiến trúc:

Đền quay hướng nam, song song với đường Vua Đinh hướng về cố đô Hoa Lư nên được xem như là một di tích thuộc Hoa Lư tứ trấn.[1] Đền nằm trên mảnh đất dài 100m rộng hơn 40m, tổng thể công trình kiến trúc khá quy mô, được xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc". Vào đền đi theo hai lối Đông Tây thấy có hai cột cờ hai bên vút cao. Đầu tiên là Vọng Lâu. Bên hồi của Vọng Lâu có cây đèn đá, cao hơn một mét, biểu tượng cái đèn của Nguyễn Minh Không ngày xưa ngồi thắp sáng để ngồi thiền tịnh. Huyền thoại kể rằng, cây đèn tự nhiên mọc lên, Nguyễn Minh Không thường đêm đêm ngồi bên cây đèn. Các loài chim, loài thú về chầu xung quanh, ánh sáng cây đèn chiếu sáng đến tầng mây trên không. Chính vì thế nhân dân tôn hiệu ông là Minh Không và từ đó trở đi tục gọi thiền sư là Minh Không.

Đền có 4 toà làm theo kiểu tiền nhất, hậu công (trước theo kiểu chữ nhất 一 sau là chữ công 工). Năm gian tiền đường làm theo kiểu chồng rường, hồi có mái đại, trụ non xà đuôi chuột, các cặp xà dọc, xà ngang, xà nách, được bám vào cột chắc khoẻ như những ngấn mộng chính xác kín kít, phân bổ ở vị trí không để ảnh hưởng tới sự chịu tải của cột. Gian giữa trên cao ở phía ngoài có cuốn thư chạm khắc bốn chữ Hán Thiên khái Thánh sinh (trời sinh ra Thánh). Bên trong để đồ tế khí, có hai chiếc trống rất quý hiếm, mặt trống đường kính 1,4 m. Trong cùng là chính tẩm gồm 5 gian, thờ Nguyễn Minh Không và cha mẹ ông. Phía sau chính tẩm là gác chuông hai tầng, tám mái, cũng toàn bằng gỗ lim. Gác chuông đây treo một quả chuông nặng hơn 1 tấn, cao 1,60 m. Quanh đền có nhiều cây cổ thụ tán là xanh tươi và những cây cảnh điểm trang cho đền, tạo thành một bức tranh phong cảnh làng quê thâm nghiên, tĩnh mịch.

Cũng giống như các đền thờ thần Cao Sơn, thần Thiên Tôn và thần Quý Minh trong Hoa Lư tứ trấn, lễ hội đền Thánh Nguyễn diễn ra cùng dịp với lễ hội cố đô Hoa Lư hàng năm.

* lễ hội:

Lễ hội đền Thánh Nguyễn diễn ra từ ngày 8 đến ngày 10 tháng 3 âm lịch. Đây là dịp nhân dân địa phương tri ân đức Thánh Nguyễn Minh Không, người con của đất Gia Viễn. Lễ hội chính được tổ chức 5 năm một lần hoặc 10 năm một lần (tuỳ theo điều kiện kinh tế); lễ hội còn được tổ chức hàng năm vào dịp tháng Giêng. Trong phần lễ chính có tục rước nước từ sông Hoàng Long về đền; tế lục khúc, tế nam quan, nữ quan… phần hội có tổ chức các trò chơi dân gian kéo co, cờ 32 quân, chọi gà, thi bóng chuyền, bóng đá.

* vai trò ý nghĩa của đề đức thánh nguyễn với nhân dân:

- là nơi để con người bày tỏ sự biết ơn của mình

- thỏa mãn đời sống tâm linh của con người

Kết bài:

khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của ngôi đền

Bình luận (2)
LA
16 tháng 2 2017 lúc 21:15

Đền Thánh Nguyễn là một ngôi đền cổ thuộc làng Điềm, phủ Tràng An nay là hai xã Gia Thắng, Gia Tiến huyện Gia Viễn, Ninh Bình. Đền thờ Nguyễn Minh Không, là danh nhân được sinh ra trên đất này. Đền được xây dựng trên nền ngôi chùa có tên là Viên Quang do Nguyễn Minh Không lập vào năm 1121. Khi ông mất, nhân dân Đàm Xá biến chùa Viên Quang thành đền thờ Thánh Nguyễn. Đền Thánh Nguyễn được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia tháng 2 năm 1989.

Đền quay hướng nam, song song với đường Vua Đinh hướng về cố đô Hoa Lư nên được xem như là một di tích thuộc Hoa Lư tứ trấn.[1] Đền nằm trên mảnh đất dài 100m rộng hơn 40m, tổng thể công trình kiến trúc khá quy mô, được xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc". Vào đền đi theo hai lối Đông Tây thấy có hai cột cờ hai bên vút cao. Đầu tiên là Vọng Lâu. Bên hồi của Vọng Lâu có cây đèn đá, cao hơn một mét, biểu tượng cái đèn của Nguyễn Minh Không ngày xưa ngồi thắp sáng để ngồi thiền tịnh. Huyền thoại kể rằng, cây đèn tự nhiên mọc lên, Nguyễn Minh Không thường đêm đêm ngồi bên cây đèn. Các loài chim, loài thú về chầu xung quanh, ánh sáng cây đèn chiếu sáng đến tầng mây trên không. Chính vì thế nhân dân tôn hiệu ông là Minh Không và từ đó trở đi tục gọi thiền sư là Minh Không.

Đền có 4 toà làm theo kiểu tiền nhất, hậu công (trước theo kiểu chữ nhất 一 sau là chữ công 工). Năm gian tiền đường làm theo kiểu chồng rường, hồi có mái đại, trụ non xà đuôi chuột, các cặp xà dọc, xà ngang, xà nách, được bám vào cột chắc khoẻ như những ngấn mộng chính xác kín kít, phân bổ ở vị trí không để ảnh hưởng tới sự chịu tải của cột. Gian giữa trên cao ở phía ngoài có cuốn thư chạm khắc bốn chữ Hán Thiên khái Thánh sinh (trời sinh ra Thánh). Bên trong để đồ tế khí, có hai chiếc trống rất quý hiếm, mặt trống đường kính 1,4 m. Trong cùng là chính tẩm gồm 5 gian, thờ Nguyễn Minh Không và cha mẹ ông. Phía sau chính tẩm là gác chuông hai tầng, tám mái, cũng toàn bằng gỗ lim. Gác chuông đây treo một quả chuông nặng hơn 1 tấn, cao 1,60 m. Quanh đền có nhiều cây cổ thụ tán là xanh tươi và những cây cảnh điểm trang cho đền, tạo thành một bức tranh phong cảnh làng quê thâm nghiên, tĩnh mịch.

Cũng giống như các đền thờ thần Cao Sơn, thần Thiên Tôn và thần Quý Minh trong Hoa Lư tứ trấn, lễ hội đền Thánh Nguyễn diễn ra cùng dịp với lễ hội cố đô Hoa Lư hàng năm.

Lễ hội đền Thánh Nguyễn diễn ra từ ngày 8 đến ngày 10 tháng 3 âm lịch. Đây là dịp nhân dân địa phương tri ân đức Thánh Nguyễn Minh Không, người con của đất Gia Viễn. Lễ hội chính được tổ chức 5 năm một lần hoặc 10 năm một lần (tuỳ theo điều kiện kinh tế); lễ hội còn được tổ chức hàng năm vào dịp tháng Giêng. Trong phần lễ chính có tục rước nước từ sông Hoàng Long về đền; tế lục khúc, tế nam quan, nữ quan… phần hội có tổ chức các trò chơi dân gian kéo co, cờ 32 quân, chọi gà, thi bóng chuyền, bóng đá.

Tại quê hương Ninh Bình có rất nhiều đền thờ Đức Thánh Nguyễn khác. Trong số đó phải kể đến đền thờ Thánh Nguyễn ở Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính là nơi ông đã phát hiện ra các động và biến chúng thành chùa khi đến đây tìm cây thuốc chữa bệnh cho vua Lý Thần Tông. Tại chùa Địch Lộng ở huyện Gia Viễn, nơi được mệnh danh là Nam thiện đệ tam động, tức động đẹp thứ 3 của trời Nam cũng có đền thờ và tượng của ông. Khu di tích động Hoa Lư thì phối thờ tượng ông cùng với tượng vua Đinh Tiên Hoàng trong ngôi đền cổ. Lý Quốc Sư còn được thờ ở đình Ngô Đồng, xã Gia Phú, Gia Viễn và đền thờ Tô Hiến Thành dưới chấn núi Cắm Gươm ở bên sông Hoàng Long, chùa Nhất Trụ và động Am Tiên ở cố đô Hoa Lư. Tại đền Thượng xã Khánh Phú và đền Tam Thánh ở xã Khánh An, Yên Khánh ông được suy tôn là Đức Thánh cả.

Bình luận (1)
SD
Xem chi tiết
LT
25 tháng 3 2021 lúc 17:49

Đền Đô (hay còn gọi là đền Lý Bát Đế hoặc Cổ Pháp điện) thuộc xóm Thượng, làng (xã) Đình Bảng (nay là phường Đình Bảng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đền nằm cách thủ đô Hà Nội gần 20 km về phía Bắc, thuộc địa phận hương Cổ Pháp, châu Cổ Pháp (làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua đầu tiên của nhà Lý. Đền Đô đã được Nhà nước Việt Nam công nhận là di tích lịch sử - văn hóa theo Quyết định số 154 của Bộ Văn hóa-Thông tin cũ, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 25/01/1991

Nơi đây thờ 8 vị vua nhà Lý đó là: Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ (1009-1028); Lý Thái Tông (1028-1054); Lý Thánh Tông (1054-1072); Lý Nhân Tông (1072-1128); Lý Thần Tông (1128-1138); Lý Anh Tông (1138-1175); Lý Cao Tông (1175-1210) và Lý Huệ Tông (1210-1224).

Đền Đô được khởi công xây dựng từ ngày 3 tháng Ba năm Canh Ngọ 1030 bởi Lý Thái Tông khi vị hoàng đế này về quê làm giỗ cha. Sau này, đền được nhiều lần trung tu và mở rộng. Lần trùng tu lớn nhất là vào năm thứ hai niên hiệu Hoàng Định của vua Lê Kính Tông (tức năm 1620), khắc văn bia ghi lại công đức của các vị vua triều Lý. Từ xa xưa, đền Đô luôn được các đời vua liên tục tôn tạo, mở rộng. Vào đời vua Lê Kính Tông, năm Giáp Thìn (1605), đền Đô đã được xây dựng lại ngay trên đất cũ và được khắc văn bia ghi lại công đức của các vị vua triều Lý (Ảnh: Phạm Hải).

Đền Đô rộng 31.250 m², với trên 20 hạng mục công trình, chia thành 2 khu vực: nội thành và ngoại thành. Tất cả đều được xây dựng công phu, đắp vẽ chạm khắc tinh xảo. Khu vực nội thành có kiến trúc theo kiểu "nội công ngoại quốc"

Cổng vào nội thành gọi là Ngũ Long Môn vì hai cánh cổng có trạm khắc hình năm con rồng. Trung tâm của Khu nội thành và cũng là trung tâm đền là chính điện .Chính điện gồm trước tiên là Phương đình (nhà vuông) 8 mái 3 gian rộng đến 70 m². Tiếp đến nhà Tiền tế 7 gian rộng 220 m². Tại đây có điện thờ vua Lý Thái Tổ. Phía bên trái điện thờ có treo tấm bảng ghi lại "Chiếu dời đô" của vua Lý Thái Tổ với đúng 214 chữ, ứng với 214 năm trị vì của 8 đời vua nhà Lý. Phía bên phải có treo tấm bảng ghi bài thơ nổi tiếng "Nam quốc sơn hà Nam đế cư..."

Sau cùng là Cổ Pháp điện gồm 7 gian rộng 180 m² là nơi đặt ngai thờ, bài vị và tượng của 8 vị vua nhà Lý. Gian giữa là nơi thờ Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông; ba gian bên phải lần lượt thờ Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông; ba gian bên trái lần lượt thờ Lý Anh Tông, Lý Huệ Tông và Lý Cao Tông

Sau cùng là Cổ Pháp điện gồm 7 gian rộng 180 m² là nơi đặt ngai thờ, bài vị và tượng của 8 vị vua nhà Lý. Gian giữa là nơi thờ Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông; ba gian bên phải lần lượt thờ Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông; ba gian bên trái lần lượt thờ Lý Anh Tông, Lý Huệ Tông và Lý Cao Tông

Khu ngoại thành đền Đô gồm Thủy đình, Phương đình (nhà vuông), nhà chủ tế, nhà kho, nhà khách và đền vua Bà (thờ Lý Chiêu Hoàng, còn gọi là đền Rồng ).Thủy đình dựng trên hồ bán nguyệt, rộng 5 gian, có kiến trúc chồng diêm 8 mái, 8 đao cong. Đây là nơi để các chức sắc ngày trước ngồi xem biểu diễn rối nước. Thủy đình đền Đô xưa đã được Ngân hàng Đông Dương thời Pháp thuộc chọn làm hình ảnh tiêu biểu in trên tờ giấy bạc 5 đồng

Hai bên tả hữu đền Đô là nhà văn chỉ (thờ các quan văn) và võ chỉ (thờ quan võ) tiêu biểu nhất trong suốt 216 năm của vương triều nhà Lý. Nhà văn chỉ ba gian chồng diêm rộng 100 m² nằm bên trái khu nội thành thờ Tô Hiến Thành và Lý Đạo Thành, những quan văn đã có công lớn giúp nhà Lý . Nhà võ chỉ có kiến trúc tương tự nhà văn chỉ, ở bên phải khu nội thành thờ Lê Phụng Hiểu, Lý Thường Kiệt, Đào Cam Mộc, những quan võ đã có công lớn giúp nhà Lý...

Lễ hội đền Đô được tổ chức vào các ngày 14, 15, 16 tháng 3 âm lịch nhằm kỷ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang (ngày 15/3 năm Canh Tuất 1009), ban "Chiếu dời đô". Đây là ngày hội lớn thu hút nhiều khách hành hương thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn của người dân Việt đối với các vua Lý

Đó cũng là lễ hội truyền thống có từ lâu đời và trở thành phong tục được nhân dân xã Đình Bảng tự nguyện lưu giữ, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Du khách về dự hội vừa dâng hương tưởng niệm 8 vị vua nhà Lý, vừa vãn cảnh vùng đất Kinh Bắc tươi đẹp

#Tham khảo!

Bình luận (2)