Bài 8
Lớp 5A có 35 học sinh. Bài kiểm tra học kỳ vừa qua cả lớp đều đạy điểm 8 trở lên. Tổng số điểm của cả lớp được 330 điểm. Biết số bài điểm 8 gấp đôi số bài điểm 9. Hỏi có bao nhiêu bài điểm 8, bao nhiêu bài điểm 9, bao nhiêu bài điểm 10?
Giả sử tất cả 35 học sinh đều đạt điểm 10.
Tổng số điểm của cả lớp là: 10× 35 = 350 (điểm)
Số điểm dôi ra là: 350 – 330 = 20(điểm)
Ta thực hiện thay các bài điểm 8 và điểm 9 bằng các bài điểm 10
Vì bài điểm 8 gấp đôi bài điểm 9, nên để thực hiện các lần thay đều như nhau ta thực hiện mỗi lần thay cứ 2 bài điểm 8 và 1 bài điểm 9 bằng 3 bài điểm 10
Vậy số điểm tăng lên mỗi lần là: 2× 2 + 1 = 5(điểm)
Số lần thay là: 20 : 5 = 4 (lần)
Vậy: Số bài điểm 9 là : 4 (bài)
Số bài điểm 8 là: 4× 2 = 8 (bài)
Số bài điểm 10 là: 35 -4 – 8 = 23 (bài).
1)
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
3)
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
4)
– Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
– Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
~ Học tốt nhé~
1) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo gồm :
Thận; ống dẫn nước tiểu; ống đái; bóng đái
2) "bạn tham khảo" chức năng của da và những đặc điểm cấu tạo giúp thực hiện chức năng đó
- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.
- Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.
- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của con người (ko liên quan lắm)
3) Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
4) Giống:
-Điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện
-Ý nghĩa và quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
Khác:
-Số lượng phản xạ có điều kiện ở người nhiều hơn
-Mức độ phức tạp của phản xạ có điều kiện ở người cao hơn.
Chúc bn học tốt :)
Lớp 5a có 35 học sinh. Bài kiểm tra học kỳ vừa qua cả lớp đều đạt điểm 8 trở lên. Tổng số điểm của cả lớp đạt 330 điểm. Biết số bài điểm 8 gấp đôi số bài điểm 9. Hỏi có bao nhiêu bài điểm 8, bao nhiêu bài điểm 9, bao nhiêu bài điểm 10 ?
Lớp 4a có 35 học sinh. Bài kiểm tra học kỳ vừa qua cả lớp đều đạt điểm 8 trở lên. Tổng số điểm của cả lớp đạt 330 điểm. Biết số bài điểm 8 gấp đôi số bài điểm 9. Hỏi có bao nhiêu bài điểm 8, bao nhiêu bài điểm 9, bao nhiêu bài điểm 10 ?
Gọi số bài kiểm tra được điểm 8 là a ; số bài kiểm tra đạt điểm 9 là b ; số bài kiểm tra đạt điểm 10 là c
Theo bài ra ta có :
a + b + c = 35 (1) (Vì số bài kiểm tra = số học sinh lớp đó)
8 x a + 9 x b + 10 x c = 330 (2)
a = 2 x b (3)
Thay (3) vào (1) ta có :
2 x b + b + c = 35
=> 3 x b + c = 35 (4)
Thay (3) vào (2) ta có
8 x 2 x b + 9 x b + 10 x c = 330
=> 16 x b + 9 x b + 10 x c = 330
=> 25 x b + 10 x c = 330 (5)
Lấy (4) nhân với 10 theo vế ta có :
10 x (3 x b + c) = 10 x 35
=> 30 x b + 10 x c = 350 (6)
Lấy (6) trừ (5) theo vế ta có :
30 x b + 10 x c - 25 x b - 10 x c = 350 - 330
=> 30 x b - 25 x b = 20
=> 5 x b = 20
=> b = 4
Thay b vào (4) ta có : 3 x 4 + c = 35
=> 12 + c = 35
=> c = 23
Khi đó (1) <=> a + 4 + 23 = 35
=> a + 27 = 35
=> a = 8
Vậy lớp 4A có : 8 bài điểm 8 ; 4 bài điểm 9 ; 23 bài điểm 10
bài 1: Tìm Phân số lớn nhất \(\dfrac{12}{8};\dfrac{9}{8};\dfrac{8}{8};\dfrac{7}{8}\)
A. \(\dfrac{12}{8}\) B.\(\dfrac{9}{8}\) C. \(\dfrac{8}{8}\) D. \(\dfrac{7}{8}\)
bài 2: sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần\(\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{32};\dfrac{3}{11};\dfrac{3}{4}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
Ta có: `12 > 9 > 8 > 7`
`=> 12/8 > 9/8 > 8/8 > 7/8`
`=>` Phân số lớn nhất là `12/8`
`=> A.`
`2,`
So sánh \(\dfrac{3}{4}\text{ ; }\dfrac{9}{32}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times8}{4\times8}=\dfrac{24}{32}\)
Vì `24 > 9 `\(\Rightarrow\dfrac{24}{32}>\dfrac{9}{32}\) \(\Rightarrow\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}\)
\(\dfrac{9}{32}\text{;}\dfrac{3}{11}\)
\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times11}{32\times11}=\dfrac{99}{352}\)
\(\dfrac{3}{11}=\dfrac{3\times32}{11\times32}=\dfrac{96}{352}\)
Vì `99 > 96 \Rightarrow`\(\dfrac{99}{352}>\dfrac{96}{352}\Rightarrow\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\)
Mà \(\dfrac{3}{11}< \dfrac{3}{4}\); \(\dfrac{9}{32}< \dfrac{3}{4}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\)
So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times4}{7\times4}=\dfrac{20}{28}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times7}{4\times7}=\dfrac{21}{28}\)
Vì \(20< 21\Rightarrow\dfrac{20}{28}< \dfrac{21}{28}\Rightarrow\dfrac{5}{7}< \dfrac{3}{4}\)
So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{32}\)
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times32}{7\times32}=\dfrac{160}{224}\)
\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times7}{32\times7}=\dfrac{64}{224}\)
Vì \(160>64\Rightarrow\dfrac{160}{224}>\dfrac{64}{224}\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{9}{32}\)
`\Rightarrow` Thứ tự sắp xếp các phân số tăng dần là: \(\dfrac{3}{11};\dfrac{9}{32};\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)
Bài 1 : A 12/8
Bài 2 : Theo thứ tự tăng dần là : 3/11, 9/32, 5/7, 3/4
Nam | 21 bài điểm 10 | 60 bài điểm 9 | 19 bài điểm 8 | 0 bài điểm 7 |
Ngọc | 1 bài điểm 10 | 9 bài điểm 9 | 1 bài điểm 8 | 89 bài điểm 7 |
Huy | 90 bài điểm 10 | 10 bài điểm 9 | 0 bài điểm 8 | 0 bài điểm 7 |
Tuấn( học ở trường, thêm) | 100 bài điểm 10 | 10 bài điểm 9 | 0 bài điểm 8 | 0 bài điểm 7 |
Mai | 100 bài điểm 10 | 0 bài điểm 9 | 0 bài điểm 8 | 0 bài điểm 7 |
Hỏi: Ai là người nhiều điểm nhất, ai là người ít điểm nhất?
Giải hộ mình bài ,8 ( bài 8 vẽ hình luôn hộ mình ) Mình cảm ơn ạ
Bài 6/ Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
3 10 7 8 10 9 5
4 8 7 8 10 9 6
8 8 6 6 8 8 8
a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Số các giá trị là bao nhiêu? c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau . d) Giá trị lớn nhất ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của giá trị đó ? e) Giá trị nhỏ nhất ở đây là bao nhiêu ? Tìm tần số của giá trị đó ? f) Cho biết mốt của dấu hiệu?
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7
b) Số các giá trị: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
c) Có 8 giá trị khác nhau
d) Giá trị lớn nhất là 10; tần số là 3
e) Giá trị nhỏ nhất là 3; tần số là 1
f) Mốt của dấu hiệu là 8
a) X: thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7
b) Số các giá trị: 21
c) Có 8 giá trị khác nhau
d) Giá trị lớn nhất là 10
e) Giá trị nhỏ nhất là 3
f) Mốt của dấu hiệu là 8
Bài 6/ Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
|
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Số các giá trị là bao nhiêu?
c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau .
d) Giá trị lớn nhất ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của giá trị đó ?
e) Giá trị nhỏ nhất ở đây là bao nhiêu ? Tìm tần số của giá trị đó ?
f) Cho biết mốt của dấu hiệu?
a)dấu hiệu cần tìm : thời gian giải một bài toán lớp 7
b)số các giá trị là:3,4,5,6,7,8,9,10
c)có 8 giá trị khác nhau
d)giá trị lớn nhất ở đây là 10 tần số của nó là 3
e)Giá trị nhỏ nhất là 3 tần số của nó là 1
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7
b) Số các giá trị: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
c) Có 8 giá trị khác nhau
d) Giá trị lớn nhất là 10; tần số là 3
e) Giá trị nhỏ nhất là 3; tần số là 1
f) Mốt của dấu hiệu là 8
Bài 3:
Thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau :
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 |
a) Lập bảng tần số. Nhận xét
b) Tính điểm trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu
a.
Giá trị ( x) | Tần số ( n) |
5 | 4 |
7 | 3 |
8 | 8 |
9 | 8 |
10 | 4 |
14 | 3 |
N= 30
b. \(X=\dfrac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\approx8,6\left(phút\right)\)
Mốt của dấu hiệu là 9
a,
Giá trị(x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số(n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
b,
X=\(\dfrac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\)
X=\(\dfrac{259}{30}\)
Mo=8;9
Số điểm(x):5,4,9,6,10,7,8
Tần số(n):3,2,6,7,2,5,5(N=30)
Số trung bình cộng là: Nhân số điểm với tần số:30=107/15~~7,1