Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
17 tháng 3 2018 lúc 9:51

 Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính

      - Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo.

      - Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua.

      - Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.

      - Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.

      - Sinh vật phản giải: vi sinh vật.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 8 2019 lúc 17:54

    * Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

      Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái này gồm:

      - Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, độ ẩm, ánh sáng ...

      - Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,…

      - Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,…

      - Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y

    * Ví dụ hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông. Thành phần cấu trúc gồm:

      - Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chất lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,…

      - Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ

      - Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim…

      - Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Hệ sinh thái giọt nước ao hồ

Hệ sinh thái Rú Chá

Hệ sinh thái biển Mỹ Khê - Đà Nẵng

v.v.v....

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 6 2019 lúc 15:35

- Ví dụ hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái đồng lúa.

- Thành phần của hệ sinh thái:

    + Thành phần vô sinh: ánh sáng, khí hậu, đất, nước, xác sinh vật.

    + Thành phần hữu sinh: lúa nước, côn trùng, ếch nhái, vi sinh vật, ốc, cá, giun,….

- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:

    + Bón phân hợp lí.

    + Tưới tiêu nước đầy đủ.

    + Diệt cỏ hại, sâu bệnh.

    + Xới đất, khử chua đồng ruộng.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
17 tháng 4 2017 lúc 21:23

Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính

- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.

- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua

- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.

- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.

- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 6 2017 lúc 13:52

Đáp án C

A: ức chế cảm nhiễm: 0 –

B: ký sinh:  + -

C: hội sinh: + 0

D: ký sinh: + -

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 6 2019 lúc 7:39

Đáp án C

A: ức chế cảm nhiễm: 0 –

B: ký sinh:  + -

C: hội sinh: + 0

D: ký sinh: + -

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
26 tháng 4 2017 lúc 21:23

Trả lời:

Ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc cùa các hệ sinh thái đó:

Các hệ sinh thái trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật, vì thực vật chiếm một sinh khối lớn và gắn liền với khí hậu của địa phương, do đó tên của hệ sinh thái thường là tên của quần hệ thực vật ở đấy.

Quần hệ thực vật là đơn vị vùng địa lí sinh vật tương đối lớn (như hoang mạc. thảo nguyên, đồng rêu đới lạnh...).

Hệ sinh thái nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu. Tính đặc trưng của hệ sinh thái nước mặn thể hiện ớ độ sâu lớp nước, do đó có sự phân bố sinh vật theo chiều sâu lớp nước. Quang hợp của thực vật sống ngập trong nước mặn chỉ thực hiện được ở tầng nước nông (tầng sản xuất hay tầng xanh) - nơi nhận được ánh sáng mặt trời.

Bình luận (0)
TB
28 tháng 4 2017 lúc 22:57

Bài 2. Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.

Trả lời:

Ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc cùa các hệ sinh thái đó:

Các hệ sinh thái trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật, vì thực vật chiếm một sinh khối lớn và gắn liền với khí hậu của địa phương, do đó tên của hệ sinh thái thường là tên của quần hệ thực vật ở đấy.

Quần hệ thực vật là đơn vị vùng địa lí sinh vật tương đối lớn (như hoang mạc. thảo nguyên, đồng rêu đới lạnh...).

Hệ sinh thái nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu. Tính đặc trưng của hệ sinh thái nước mặn thể hiện ớ độ sâu lớp nước, do đó có sự phân bố sinh vật theo chiều sâu lớp nước. Quang hợp của thực vật sống ngập trong nước mặn chỉ thực hiện được ở tầng nước nông (tầng sản xuất hay tầng xanh) - nơi nhận được ánh sáng mặt trời.


Bình luận (0)
YN
1 tháng 2 2018 lúc 21:21

Câu 2: Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.

Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục,… Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,… Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,… Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chât lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,… Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim… Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật
Bình luận (1)
HB
Xem chi tiết