Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
H24
3 tháng 8 2021 lúc 15:15

Ưu điểm: 

  + Phát huy được lòng yêu nước, được nhân dân ủng hộ và giúp đỡ từ mọi mặt của đồng rất nhiệt tình.

  + Sử dụng linh hoạt các phương thức tác chiến, khai thác được sức mạnh tại chỗ, có tính chủ động sáng tạo trong cách đánh và lối đánh.

Hạn chế:

  + Chưa có tính liên kết, vẫn còn rời rạc, lẻ tẻ, chưa có được lực lượng dân tộc trên quy mô lớn đến tạo thành phong trào của toàn quốc.

  + Không có sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau. Phong trào vẫn thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 5 2019 lúc 13:40

Phương pháp: sgk 11 trang, suy luận.

Cách giải: Từ năm 1888 đến năm 1896, phong trào Cần Vương không còn diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. Bởi vì năm 1888 vua Hàm Nghi bị rơi vào tay giặc, nhà vua đã cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi), tuy vậy phong trào vẫn tiếp tục phát triển và quy tụ thành các trung tâm lớn.

Chọn: C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 12 2018 lúc 7:30

Phương pháp: sgk 11 trang, suy luận.

Cách giải: Từ năm 1888 đến năm 1896, phong trào Cần Vương không còn diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. Bởi vì năm 1888 vua Hàm Nghi bị rơi vào tay giặc, nhà vua đã cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi), tuy vậy phong trào vẫn tiếp tục phát triển và quy tụ thành các trung tâm lớn.

Chọn: C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 3 2017 lúc 14:06

Sự khác biệt cơ bản giữa hai giai đoạn của phong trào Cần Vương là yếu tố lãnh đạo.

- Giai đoạn 1 (từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888): phong trào được đặt dưới sự thong nhất của một triều đình kháng chiến, đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

- Giai đoạn 2 (từ cuối năm 1888 đến năm 1896): không còn đặt dưới sự lãnh đạo của một triều đình thống nhất, yếu tố cần vương mờ dần, thay vào đó là một nhiệm vụ mới - giúp dân cứu nước.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
2 tháng 10 2019 lúc 7:14

Đáp án D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
21 tháng 8 2019 lúc 6:45

Đáp án D

Nội dung

Phong trào Cần Vương

Phong trào nông dân Yên Thế

Lãnh đạo

Văn thân sĩ phu yêu nước

Nông dân

Mục tiêu

Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
22 tháng 12 2018 lúc 6:33

Điểm khác biệt lớn nhất là mục tiêu đấu tranh: phong trào Cần Vương mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chính quyền phong kiến, khởi nghãi nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 7 2017 lúc 7:03

Đáp án C

Điểm khác biệt lớn nhất là mục tiêu đấu tranh: phong trào Cần Vương mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chính quyền phong kiến, khởi nghãi nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
MN
1 tháng 4 2021 lúc 23:28

1.

Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là

Kêu gọi văn thân sĩ phu. đứng lên giúp vua cứu nước.

2.

Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )

Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )

Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )

Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )

3.

 Phong trào Cần vương thể tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta: phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc...

4.

Hoàng Hoa Thám, Đề Nắm, nhân dân...

5,

* Về kinh tế:

- Tích cực: Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị theo hướng hiện đại ra đời; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy:

     + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

Quảng cáo

     + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ

     + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

→ Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.

- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.

- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

Tác đong:

* Về kinh tế:

- Tích cực: Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị theo hướng hiện đại ra đời; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy:

     + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

     + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ

     + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

→ Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.

- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.

- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

Bình luận (0)