Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ và nêu nhận xét
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP của một quốc gia và nhận xét.
Câu 4 : cho bảng số liệu : Cơ cấu GDP của nước ta năm 1991 và năm 2001 ( ĐVT: %) a, Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP của nước ta năm 1991 và 2002 b, Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta giai đoạn 1991-2002
cho bảng số liệu cơ cấu GDP của việt nam năm 2000
nông nghiệp công nghiệp dịch vụ
24,3 36,6 39,1
a)vẽ biểu đề hình tròn thể hiện cơ cấu gdp cửa vn năm 2000
B) nhận xét
Dựa vào bảng 21.1, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Liên bang Nga năm 2000 và năm 2020. Nêu nhận xét.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Liên bang Nga năm 2000 và năm 2020
- Nhận xét: Cơ cấu GDP của Liên bang Nga có sự thay đổi giữa năm 2000 và năm 2020. Cụ thể:
+ Giảm cơ cấu GDP ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, giảm từ 5,8% năm 2000 xuống chỉ còn 4% năm 2020.
+ Giảm tiếp cơ cấu GDP ngành công nghiệp - xây dựng, giảm từ 33,9% năm 2000 xuống 29,9% năm 2020.
+ Tăng cơ cấu GDP ngành dịch vụ từ 49,7% năm 2000 lên 56,1% năm 2020.
+ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm giảm nhẹ không đáng kể trong suốt 20 năm, từ 10,6% năm 2000 xuống 10% năm 2020.
vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP năm 2013 phân theo nhóm ngành kinh tế của một số nước châu Phi theo bảng số liệu dưới đây. Qua biểu đồ, nhận xét về cơ cấu GDP của những nước dưới này:
Xu đăng
Ê-ti-ô-pi-a
Cộng hòa Nam phi
Hướng dẩn vẽ biểu đồ tròn:
1.Vẽ hình tròn bằng compa
2.vẽ kim 12 giờ
3.1% là 3.6 độ nên theo bảng có sẵn lấy thước đo độ ra rùi vẽ số phần trăm các nghành
Vẽ biểu đồ hình tròn:
1. Dùng com-pa vẽ một hình tròn.
2. Kẻ bán kính từ tâm của hình tròn theo chiều thẳng đứng.
3. Lấy các dữ liệu đã cho nhân với 3.6 được kết quả.
4. Lấy thước đo độ vẽ góc có số đo là kết quả đã tính trên.
Đinh Khánh Linh: Theo mik, bạn phải kẻ cả bảng 3 ở trong SGK ra thì các bạn mới làm được, nếu ko thì các bạn ấy ko hiểu đâu!!!
Dựa vào bảng 7,2:
a,Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDB Nhật Bản, Việt Nam.
b,Nhân xét khác nhau về cơ cấu GDP 2 quốc gia trên. Nêu kết luận về trình độ phát triển kinh tế mỗi quốc gia.
Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước năm 2002 (%). Hãy nêu nhận xét
Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước năm 2002 (%). Hãy nêu nhận xét
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản và Việt Nam năm 2001
(Nguồn: trang 22 SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục, 2014)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản và Việt Nam năm 2001.
b) Nhận xét và giải thích cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản và Việt Nam trong năm 2001.
a) Biểu đồ
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản và Việt Nam năm 2001 (%)
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ (66,4%), tiếp đến là công nghiệp (32,1%) và thấp nhất là nông nghiệp (1,5%).
- Trong cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất cũng là khu vực dịch vụ (38,6%), tiếp đến là công nghiệp (37,8%) và thấp nhất là nông nghiệp (23,6%). Tuy nhiên, sự chênh lệch tỉ trọng GDP giữa ba khu vực không quá lớn.
- So với Nhật Bản, Việt Nam có tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp, công nghiệp cao hơn còn dịch vụ thì thấp hơn.
* Giải thích
- Nhật Bản là nước phát triển, đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đang chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp với sự phát triển mạnh của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ nên có tỉ trọng GDP ở khu vực dịch vụ cao nhất, sau đó là công nghiệp. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong GDP là do phần lớn diện tích lãnh thổ Nhật Bản là đồi núi (hơn 80%), đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với số dân đông và sự phát triển của xã hội nên nhu cầu xây dựng rất lớn đã làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày một thu hẹp.
- Việt Nam là nước đang phát triển, đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sự phát triển của các đô thị cùng với dân số đông, mức sống được nâng cao nên nhu cầu dịch vụ lớn. Chính vì thế mà tỉ trọng đóng góp ở khu vực này cao nhất, tiếp đó là công nghiệp. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, thu hút đông đảo lao động tham gia nên tỉ trọng đóng góp ở ngành này còn tương đối cao.