Không khí mới thật náo nhiệt làm sao!
Có phải câu cảm thán không
Câu Người chen chúc, đông vui, náo nhiệt có phải câu Ai làm gì? không.
phải đó là câu ai làm gì
ko
tại vì nếu đó là câu ai làm j thì pk có chủ ngữ đằng này lại ko có chủ ngữ mà lại là người chen chúc chứ ko pk người vs lại chen chúc , đông vui , náo nhiệt ko cùng một từ loại
= > Câu đó ko pk là danh từ
k và kb nếu có thể
Không phải nha bạn , câu " Người chen chúc , đông vui , náo nhiệt " là câu kể Ai thế nào ?
Giúp mình với! Mình cần gấp lắm, trưa mai mình phải có rồi, giúp mình nha! Chủ yếu là câu 1 thôi, các câu khác ko sao! Nhanh giúp mình nha!
Câu 1:
a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?
b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?
Câu 2:
a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?
b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?
c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?
d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?
Tham khảo
Câu 1:
a. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan. Vì nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 35 độ C - 40 độ C
b. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự giãn nở không đều nên khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến việc làm vỡ nhiệt kế
Quê hương trong lòng mỗi người chỉ có một mà thôi !
Có phải câu cảm thán không ?? Nếu phải nêu từ cảm thán ??
Câu trên là câu cảm thán
Từ cảm thán "thôi"
Câu in đậm có phải là câu cảm thán không? Giải thích lí do.
Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Câu nào không phải là câu cảm thán ?
A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
B. ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
D. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
câu sau có phải câu cảm thán không:"hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
câu trên có phải câu cảm thán
câu này là câu cảm thán
Câu 1 : Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
Câu 2 : Tại sao một gối đỡ đầu cầu bằng thép phải đặt trên con lăn ?
Câu 3 : Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu ?
1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.
3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
Câu 1 :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C
Câu in đậm có phải là câu cảm thán không? Giải thích lí do.
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
Câu in đậm là câu cảm thán vì có từ cảm thán là "Hỡi".
nó là câu cảm thán vì cuối câu có đấu chấm than và dùng để bộc lộ cảm xúc vừa ngạc nhiên vừa buồn của tác giả vs lão hạc