câu này là câu cảm thán
vì nó bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
có ngữ điệu cảm thán
có vì có từ cảm thán "làm sao" mà:)
câu này là câu cảm thán
vì nó bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
có ngữ điệu cảm thán
có vì có từ cảm thán "làm sao" mà:)
Quê hương trong lòng mỗi người chỉ có một mà thôi !
Có phải câu cảm thán không ?? Nếu phải nêu từ cảm thán ??
Câu nào không phải là câu cảm thán ?
A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
B. ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
D. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
câu sau có phải câu cảm thán không:"hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
Trong các câu sau, câu nào không phải câu cảm thán?
A. Ôi! Bác Hồ ơi những xế chiều
Nghìn thu thương nhớ Bác bao nhiêu.
B. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!
C. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
D. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán ?
A. Thế thì con biết làm thế nào được!( Ngô Tất Tố)
B. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn)
D. ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! ( Tố Hữu)
Vì sao Việt Nam tham gia “Ngày Trái Đất” với chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông” mà không phải là nội dung khác. Hãy lí giải điều đó bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, trong đó có sử dụng câu cảm thán, câu phủ định (gạch chân, chú thích)?
Trong các câu sau, câu nào là câu cảm thán. A. Sao anh không về chơi thôn vĩ? B ôi, bông hoa này đẹp quá! C Tiến Lên Chiến Sĩ, Đồng Bào! D bạn thay Tôi làm trực nhật nhé!
Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?