Cho A = \(\frac{2n-3}{n-2}\) (n \(\in Z\) ; n \(\ne2\) )
Chứng minh phân số A tối giản
Cho $A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\left(n\in Z;n\ge2\right)$A=142 +162 +182 +...+1(2n)2 (n∈Z;n≥2)
Chứng tỏ A$\notin$∉ N
Cho A=\(\frac{2n+7}{n-3}+\frac{n-6}{n-3}\) Tìm \(n\in Z\)biết A là số nguyên
Cho A=\(\frac{2n-3}{n-2}\)(n\(\in\)Z, n\(\ne\)2)
Chứng minh phân số A tối giản
Gọi d là ƯCLN của 2n - 3 ; n - 2
Khi đó 2n - 3 chia hết cho d , n - 2 chia hết cho d
<=> 2n - 3 chia hết cho d , 2(n - 2) chia hết cho d
<=> 2n - 3 chia hết cho d , 2n - 4 chia hết cho d
<=> 2n - 3 - (2n - 4) chia hêt cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy p/s A tối gian
Gọi ƯCLN(2n-3;n-2) là d(dEN).
=>2n-3 chia hết cho d và n-2 chia hết cho d.
=>2n-3 chia hết cho d và 2(n-2) chia hết cho d.
=>2n-3 chia hết cho d và 2n-4 chia hết chp d.
=>2n-3-(2n-4)=1 chia hết cho d.
Mà dEN;d lớn nhất =>d=1.
=>(2n-3;n-2)=1.
=>A tối giản với mọi nEZ;n khác 2.
k nha đúng đó
để \(\frac{2n-3}{n-2}\)là PSTG thì phải cm \(2n-3\)và \(n-2\)là hai số nguyên tố cùng nhau
đặt UCLN(2n-3;n-2)=d
n-2:d=2.(n-2):d=2n-4:d
ta có((2n-3)-(2n-4)):d
= (2n-3-2n+4):d
1:d=>d=1
vậy \(\frac{2n-3}{n-2}\)là PSTG
xem nhớ tích
Cho \(n\in Z\). Chứng minh :
a) \(A=\frac{n}{3}+\frac{n^2}{2}+\frac{n^3}{6}\in Z\)
b)\(B=\frac{n^4}{24}+\frac{n^3}{4}+\frac{11n^2}{24}+\frac{n}{4}\in Z\)
a) A = n/3 + n2/2 + n3/6
A = 2n+3n2+n3/6
A = 2n+2n2+n2+n3/6
A = (n+1)(2n+n2)/6
A = n(n+1)(n+2)/6
Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Mà (2;3)=1 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
Hay A thuộc Z (đpcm)
b) B = n4/24 + n3/4 + 11n2/24 + n/4
B = n4+6n3+11n2+6n/24
B = n(n3+6n2+11n+6)/24
B = n(n3+n2+5n2+5n+6n+6)/24
B = n(n+1)(n2+5n+6)/24
B = n(n+1)(n2+2n+3n+6)/24
B = n(n+1)(n+2)(n+3)/24
Vì n(n+1)(n+2)(n+3) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 8 và 3
Mà (8;3)=1 => n(n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 24
Hay B nguyên (đpcm)
Cho A=\(\frac{2n+1}{n+3}+\frac{3n-5}{n+3}+\frac{4n-5}{n-3}\)
a) Tìm n để A \(\in\)Z
b) Tìm n để A tối giản
1`,
a,Chúng tỏ rằng p/s \(\frac{2n+5}{n+3}\left(n\in N\right)\)là p/s tối giản
b,Tìm \(n\in z\)để B=\(\frac{2n}{n+3}+\frac{5}{n+3}\)có giá trị là số nguyên
a, Gọi ƯCLN 2n + 5 ; n + 3 = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
Ta có : \(2n+5⋮d\)(1)
\(n+3⋮d\Rightarrow2n+6⋮d\)(2)
Lấy (2) - (1) ta được : \(2n+6-2n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
b, Để \(B=\frac{2n}{n+3}+\frac{5}{n+3}=\frac{2n+5}{n+3}\)nhận giá trị nguyên khi
\(2n+5⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)-1⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
n + 3 | 1 | -1 |
n | -2 | -4 |
Câu 1:Chứng tỏ rằng phần số
\(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
Câu 2:
Cho \(A=\frac{n+2}{n-5}\left(n\in Z;n\ne5\right)\)Tìm x để \(A\in Z\)
1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)và\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)
câu 1 :
gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d
3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d
ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4 - [ 6n + 3 ] chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
2) \(A=\frac{n+2}{n-5}\left(n\in Z;n\ne5\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮\left(n-5\right)\)
\(\Rightarrow7⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta xét bảng:
\(n-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(n\) | \(4\) | \(6\) | \(-2\) | \(12\) |
Vậy\(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
Cho phân số \(A=\frac{2n-1}{n+3}\). Tìm n\(\in\)Z để A có giá trị nguyên.
Ta có: \(A=\frac{2n-1}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)
Để A nguyên thì \(7\)\(⋮\)\(n+3\)
\(\Rightarrow\)\(n+3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n\)\(=\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
\(A=\frac{2n-1}{n+3}\) có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow2n-1⋮n+3\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-6-1⋮n+3\)
\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)
có \(2\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(\Rightarrow-7⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-7\right)\)
\(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;-7;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-10;-2;4\right\}\)
\(A=\frac{2n-1}{n+3}\)
\(A=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}\)
\(A=2-\frac{7}{n+3}\)
để \(A\in Z\)thì \(\frac{7}{n+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
+ \(n+3=-1\Leftrightarrow n=-4\)
+ \(n+3=1\Leftrightarrow n=-2\)
+ \(n+3=7\Leftrightarrow n=4\)
+ \(n+3=-7\Leftrightarrow n=-10\)
vậy \(x\in\left\{\pm4;-2;-10\right\}\)
Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:
\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)
Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017
Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)
Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :
\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
Chứng minh : 2 phân thức có giá trị = 1 và 1 phân thức có giá trị = -1
Bài 4 : Cho A = \(\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
a, Rút gọn A
b, Cm : Nếu n thuộc Z thì A tối giản
Bài 5 : Cho n thuộc Z, n nhỏ hơn hoặc = 1
CMR : 1^3 + 2^3 + 3^3 +....+ n^3 = \(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)
Bài 6 : Cho M =\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
N =\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)
a, Cm : nếu M = 1 thì N = 0
b, Cm : Nếu N = 0 thì có nhất thiết M = 1 ko ?