Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 1 2017 lúc 6:41

Chọn (D) Ba đường cao.

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
TT
29 tháng 11 2021 lúc 9:16

A. Phân giác.

Bình luận (0)
KL
29 tháng 11 2021 lúc 9:16

A

Bình luận (0)
TN
29 tháng 11 2021 lúc 9:16

A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HL
6 tháng 5 2018 lúc 17:42

câu a: ba đường trung tuyến nha bn !

Bình luận (0)
SM
6 tháng 5 2018 lúc 17:46

Ba đường trung tuyến

Bình luận (0)
NT
6 tháng 5 2018 lúc 17:50

ba đường trung tuyến nhé bạn

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
CB
10 tháng 5 2022 lúc 19:54

Giúp với 

Bình luận (0)
NT
10 tháng 5 2022 lúc 19:55

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: D

Bình luận (1)
TT
10 tháng 5 2022 lúc 20:01

Câu 1: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng.

Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác

Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm 

Câu 3: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, G là trọng tâm của tam giác ABC và GM = 5cm. Độ dài đoạn BG là:

D. 15cm

Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM là:

A. 12cm 

Câu 5: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh là:

C. Giao điểm ba đường phân giác 

Câu 6: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là:

C. Tam giác cân 

Câu 7: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC và AM=18cm. Độ dài đoạn AG là:

B. 6cm 

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 1 2018 lúc 3:52

Chọn C

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
NT
15 tháng 6 2023 lúc 16:49

1A

2A

3C

4A

5C

6C

7A

10D

Bình luận (0)
6H
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2023 lúc 13:05

Chọn C

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
17 tháng 9 2023 lúc 22:13

a)

Ta có:

     G là trọng tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường trung tuyến);

     H là trực tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường cao);

     I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC;

     O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (Đường trung trực đi qua trung điểm của cạnh và vuông góc với cạnh tại trung điểm đó).

Mà tam giác ABC đều nên trong tam giác ABC đường trung tuyến đồng thời là đường cao và là đường phân giác.

Vậy bốn điểm G, H, I, O trùng nhau hay nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau.

b) 

 

Giả sử trong tam giác ABC có hai điểm trùng nhau là H (trực tâm của tam giác) và I (giao của ba đường phân giác).

Hay AD, BE, CF vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

\(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\) ( vì AD là tia phân giác của góc BAC)

AD chung;

\(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}(=90^0)\) (vì \(AD \bot BC\));

Vậy \(\Delta ADB = \Delta ADC\)(g.c.g). Suy ra: AB = AC( 2 cạnh tương ứng). (1)

Tương tự ta có: \(\Delta AEB = \Delta CEB\)(c.g.c). Suy ra: AB = BC ( 2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB = BC = AC.

Vậy tam giác ABC đều hay nếu tam giác ABC có hai điểm trong bốn điểm G, H, I, O trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều.

Bình luận (0)