Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
ND
8 tháng 7 2019 lúc 21:02

mọi người giúp mình vs

Bình luận (0)
TP
8 tháng 7 2019 lúc 21:17

\(A=2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n+3\right)\)

\(A=2n\left[n\left(n+1\right)-\left(n^2+n+3\right)\right]\)

\(A=2n\left(n^2+n-n^2-n-3\right)\)

\(A=2n\cdot\left(-3\right)\)

\(A=-6n⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
UN
16 tháng 7 2017 lúc 20:25

P = a+a^2+a^3+...+a^2n

P = (a+a^2) + (a^3+a^4)+...+(a2n-1+a2n)

P = a(1+a)+ a^3(1+a)+....+a^2n-1(1+a)

P = (a+1)(a+a^3+...+a^2n-1) chia hết cho a+1

=> P a+a^2+a^3+...+a^2n  chia hết cho a+1

Bình luận (0)
UN
16 tháng 7 2017 lúc 20:25

vs a.n thuộc N 

Bình luận (0)
NV
28 tháng 9 2023 lúc 19:37

P = a+a^2+a^3+...+a^2n

= (a+a^2) + (a^3+a^4)+...+(a2n-1+a2n)

 = a(1+a)+ a^3(1+a)+....+a^2n-1(1+a)                                                                = (a+1)(a+a^3+...+a^2n-1) chia hết cho a+1

=> P a+a^2+a^3+...+a^2n  chia hết cho a+1

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
BB
21 tháng 1 2016 lúc 21:14

Giúp mình với
(-3)2+33-(-3)0
Đáp số là 35
 

Bình luận (0)
NT
21 tháng 1 2016 lúc 21:15

Vì a và b đều có Ức chung là One

Bình luận (0)
ND
21 tháng 1 2016 lúc 21:16

chứng minh mà bạn!chứ ko có tìm a,b!

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
AR
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2018 lúc 8:44

 Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1 
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b 
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d 
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 ) 
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d 
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2 
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1 
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1 
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1 
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2018 lúc 8:45

Tau trả lời rồi

mi coi câu hỏi trước đi :(

Bình luận (0)
NV
31 tháng 12 2018 lúc 8:47

 Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1 
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b 
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d 
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 ) 
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d 
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2 
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1 
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1 
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1 
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2018 lúc 8:41

\(A=1+2+3+4+....+n=\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

Gọi: d=UCLN(A,B)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{\left(n+1\right)n}{2}⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+n⋮d\\2n^2+n⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow2n^2+n-n^2-n⋮d\Leftrightarrow n^2⋮d\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-n^2⋮d\Leftrightarrow n⋮d\Leftrightarrow2n+1-2n⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)