Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
TA
31 tháng 7 2023 lúc 21:05

Tham khảo!

- Những hoạt động mà các bạn học sinh tham gia để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của Thăng Long - Hà Nội là:

+ Tham quan di tích lịch sử - văn hóa.

+ Tìm hiểu văn hoá truyền thống của vùng đất Thăng Long - Hà Nội.

+ Vẽ tranh tuyên truyền về lịch sử - văn hóa của vùng đất Thăng Long - Hà Nội.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Địa phương em có hội Gióng, lễ hội đền Bà Tấm, lễ hội đền Nguyên phi Ỷ Lan.

- Em đã góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương bằng cách tham gia có văn hóa, ủng hộ lễ hội, chương trình, tuyên truyền mọi người tham gia một cách văn minh lịch sự.

 

Bình luận (0)
TT
12 tháng 3 2023 lúc 21:02

địa phương em có lễ hội lồng tồng ATK định hóa

em góp phần giữ gìn và phát huy truyện thống bằng cách tham gia các hoạt động truyền thống, tự hào về lễ hội truyền thống và khuyến khích mọi người phát huy truyền thống lễ hội.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2022 lúc 14:35

Chọn A

Bình luận (2)
VG
2 tháng 1 2022 lúc 20:11

A

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2022 lúc 14:48

Chọn B

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2023 lúc 19:07

Một số truyền thống văn hóa của quê hương : 

+ Nghệ thuật múa rối nước, ca hát

+ Nghề truyền thống : làm yến sào, dệt vải,làm đá mỹ nghệ..

+ Lễ hội truyền thống : đá gà, đua thuyền ,..

+ Yêu đất nước, cần cù, siêng năng, đoàn kết, nhân nghĩa, sáng tạo , tôn sư trọng đạo, hiếu học,..

+...

Để giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, chúng ta cần : 

+ Siêng năng học tập, rèn luyện và tìm hiểu về truyền thống nơi mình ở

+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu và tự hào về truyền thống

+ Phê phán những hành vi làm tổn hại đến truyền thống 
+...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NC
23 tháng 12 2021 lúc 9:29

tham khảo :

Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đìnhdòng họ là tiếp nối, phát triển  làm rạng rỡ thêm truyền thống về văn hóa, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập… Tự hào về truyền thống gia đìnhdòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đìnhdòng họ đã tạo ra.

Những biểu hiện đúng về tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

- Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

- Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

- Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.

- Tự hào về truyền thống của gia đình mình: hiếu học, đoàn kết, yêu thương,…

- Tôn trọng những công việc chân tay, nghề thủ công mỹ nghê của ông cha.



 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TD
19 tháng 9 2021 lúc 21:49

Giải giúp mình vx mình đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GW
19 tháng 9 2021 lúc 21:55

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
24 tháng 4 2022 lúc 18:59

bài khó thế

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
19 tháng 11 2023 lúc 16:39

Ví dụ: 

- Truyền thống quan họ ở Bắc Ninh.

- Hiện nay, ở Bắc Ninh vào dịp đầu xuân mỗi năm đều tổ chức Hội Lim, nhằm giữ gìn phát huy truyền thống quan họ ở đây. 

- Việc giữ gìn phát huy truyền thống này có khó không, khi mà nhiều loại nhạc trẻ ra đời? 

Bình luận (0)
06
Xem chi tiết
06
16 tháng 12 2021 lúc 19:04

giúp với mk thắc mắc quá dù biết đáp án nhưng sợ sai vì mk sắp thi đây là đề cương á

Bình luận (1)
H24
16 tháng 12 2021 lúc 19:05

D

Bình luận (6)
TH
16 tháng 12 2021 lúc 19:43

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HN
2 tháng 11 2021 lúc 19:32

gia đình dòng họ em có truyền thống hiếu học.Em sẽ cố gắng phát huy truyền thống đó,em sẽ học chăm chỉ , rèn luyện nhiều trong học tập , đó là cách giữ gìn truyền thống hiếu học của em.^^

Bình luận (0)
NT
2 tháng 11 2021 lúc 19:41

-Gia đình, dòng họ em đã có những truyền thống như:lao động, hiếu học, yêu nước,yêu thương con người,...

-Bản thân em đã làm  và sẽ làm những việc như:

+Tiếp nối truyền thống tốt đẹp

+Tìm hiểu truyền thống gia đình, dòng họ qua việc hỏi han và trò chuyện với ông bà,...

+Yêu thương bạn bè và thầy cô

+....

TIM CHO MÌNH NHA. CẢM ƠN BẠN

Bình luận (2)
H24
2 tháng 11 2021 lúc 19:52

gia đình em có truyền thống yêu nước . Em sẽ phát huy truyền thống đó bằng cách ghi nhớ công ơn của những ông cha ta , không ủng hộ những thứ không có đạo đức . ^^

 

Bình luận (0)