tìm hiểu đất nước mông cổ hiện đại và thế lực của quân mông cổ thế kỉ 13
Thế kỉ XIII, nhà vước phong kiến Mông Cổ được thành lập, tiến hành xâm lược nhiều nước ở khắp lục địa Á-Âu. Sự hung hãn đến mức người châu Âu thốt lên: “Vó ngựa quân Mông Cổ đi đến đâu, ở đó cỏ không mọc được". Nước Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của họ. Vậy, quân dân Đại Việt đã chuẩn bị, tổ chức đánh giặc và thắng giặc như thế nào? Thắng lợi đó bắt nguồn từ những nguyên nhân nào và có ý nghĩa lịch sử ra sao?
a. Chiến đấu chống quân Mông Cổ
- Hoàn cảnh:
+ Năm 1257, Mông cổ cho quân áp sát biên giới Đại Việt rồi ba lần cử sứ giả đến Thăng Long dụ hàng
+ Vua Trần Thái Tông cho bắt giam sứ giả, đồng thời ra lệnh cả nước ra sức tập luyện, chuẩn bị vũ khí, sẵn sàng đánh giặc.
- Diễn biến:
+ Đầu tháng 1- 1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào Đại Việt
+ Ngày 17 -1- 1258: Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chặn giặc ở Bình Lệ Nguyên
+ Nhà Trần thực hiện chính sách “vườn không nhà trống” rút khỏi Thăng Long
+ Quân Mông Cổ chiếm thành Thăng Long trống rỗng lâm vào tình trạng khó khăn
+ Ngày 29 - 1 - 1258: Quân Trần tổ chức cuộc phản công lớn ở Đông Bổ đầu, quân Mông Cổ rút chạy
- Kết quả: cuộc kháng chiến giành thắng lợi
b. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên
- Năm 1271, Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên, năm 1279, chuẩn bị xâm lược Đại Việt
- Chuẩn bị của nhà Trần:
+ Năm 1282, vua Trần cho triệu tập hội nghị Bình Than (Bắc Ninh)
+ Năm 1285, triệu tập hội nghị Diên Hồng (Thăng Long)
+ Trần Hưng Đạo được cử làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến
+ Trức trận chiến, Hưng Đạo Vương đã viết Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần quân sĩ
- Diễn biến:
+ Cuối tháng 1 - 1285, Thoát Hoan dẫn 50 vạn quân từ phía Bắc, Toa Đô dẫn 10 vạn quân từ phía Nam tấn công Đại Việt
+ Nhà Trần tiếp tục thực hiện chính sách “vườn không nhà trống”
+ Tháng 5 - 1285, quân Trần phản công, đánh bại quân địch ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, tiến về giải phóng kinh đô
+ Toa Đô tử trận, Thoát Hoan phải chui ống đồng cho quân khiêng về nước
- Kết quả: Cuộc kháng chiến giành thắng lợi
c. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược 1287-1288
- Hoàn cảnh:
+ Sau hai lần thất bại ở Đại Việt, vua Nguyên tiếp tục cử Thoát Hoan xâm lược Đại Việt lần nữa
+ Nhà Trần lại khẩn trương chuẩn bị kháng chiến
- Diễn biến:
+ Tháng 12 - 1287, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy theo đường bộ tiến vào Đại Việt, 600 thuyền chiến do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào biến đông Bắc, theo sau là thuyền lương
+ Trần Khánh Dư chỉ huy quân Trần đánh tan đoàn thuyền lương tại Vân Đồn
+ Quân Nguyên chiến Thăng Long lại rơi vào tình trạng vườn không nhà trống. Thoát Hoan quyết định rút lui về nước
+ Tháng 4- 1288: Trần Hưng Đạo bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng, quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống
- Kết quả: Cuộc kháng chiến giành thắng lợi
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Do lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng
+ Nhà Trần đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn, sáng tạo
+ Tài thao lược của các vua Trần cùng các danh tướng
- Ý nghĩa lịch sử
+ Đập tan ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Mở ra nền thái bình hơn một thế kỉ cho Đại Việt
+ Chặn đứng làn sóng xâm lược của quân Mông-Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Đông Nam Á
+ Khẳng định tinh thần quật cường của dân tộc
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?
A.
Lo phòng thủ đất nước.
B.
Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.
C.
Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
D.
Bị các vùng lân cận xâm lược.
B.Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á,châu Â
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?
A.
Lo phòng thủ đất nước.
B.
Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.
C.
Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
D.
Bị các vùng lân cận xâm lược.
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã:
A. lo phòng thủ đất nước
B. mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận
C. mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu
D. cho sứ giả sang Đại Việt thực hiên chính sách bang giao, hòa hảo
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã:
A. lo phòng thủ đất nước
B. mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận
C. mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu
D. cho sứ giả sang Đại Việt thực hiên chính sách bang giao, hòa hảo
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã là gì?
A. Lo phòng thủ đất nước.
B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
D. Cho sứ giả sang Đại Việt thực hiện chính sách giao bang, hòa hảo.
1 Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã chỉ đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương ?
2 Trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã?
3 Một chế độ đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều đại nhà Trần, đó là?
4 Triều đại phong kiến ở nước ta tiếp nối nhà Lý là
5 Năm 1010, Lý Công Uẩn đã dời đô từ Hoa Lư về
6 Tướng giặc nhà Nguyên chỉ huy cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai và lần thứ ba là
7 Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” có nghĩa là
1. Thực hiện kế sách " Vườn Không Nhà Trống "
2. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
3. Chế độ Thái thượng hoàng
4. Nhà Trần
5. Đại La
6. Trần Quốc Tuấn
7.Lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông là không cần phải có đông quân lính, chỉ cần có tài năng và tinh nhuệ.
1: Thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống
2: đã tính trước những phương án phòng ngự và phản công trước quân Mông Cổ
Quân Mông Cổ đã âm mưu xâm lược Đại Việt như thế nào?
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. * Âm mưu: ... - Để đạt được tham vọng đó, Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
TK
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. * Âm mưu: ... - Để đạt được tham vọng đó, Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
Tham khảo
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. * Âm mưu: ... - Để đạt được tham vọng đó, Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
-Nêu và so sánh các chính sách quân đội, luật pháp của nước Đại Việt thời Lý – Trần?
-Nêu sự hiểu biết của em về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?
Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ hùng manh, hiếu chiến được thành lập.
- Mông Cổ muốn xâm chiếm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.
chúc học tốt
Mn ơi giúp mk giải mấy câu này với:
1. Sự thành lập của đế quốc phong kiến Mông Cổ?
2. Nhận xét về quân đội Mông Cổ về:
- Lực Lượng
- Kĩ năng chiến đấu
- Tinh thần chiến đấu( hiếu chiến)
3. Âm mưu xâm lược nước ta của Mông Cổ?
4. Hành động của Mông Cổ? -> Nhận xét?
5. Thái độ và hành động của vua Trần trước âm mưu và hành động của quân Mông Cổ.
Giúp mk mn người ơi!!
3.
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.
Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần.Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
Câu 20: Vì sao quân Mông Cổ thất bại ở Đại Việt vào năm 1258?
A. Quân Mông Cổ yếu
B. Chủ quan, coi Đại Việt là nước dễ dàng đánh bại
C. Quân dân Đại Việt rất đông
D. Địa hình ở Đại Việt hiểm trở
GIÚP MIK VS Ạ
B. Chủ quan, coi Đại Việt là nước dễ dàng đánh bại