Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
LA
18 tháng 6 2021 lúc 7:49

Bài 7:

Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{73,8}{18}=4,1\left(mol\right)\)

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{4,1}{1}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = mNa2O + mH2O = 6,2 + 73,8 = 80 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{80}.100\%=10\%\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
LA
18 tháng 6 2021 lúc 7:51

Bài 8:

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1____0,2__________0,1 (mol)

a, VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NK
2 tháng 12 2021 lúc 16:05

giúp mik đi mà sáng mai mik phải nộp rr

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
30 tháng 11 2021 lúc 20:41

Bài 10:

a: =254-254+135=135

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NT
22 tháng 8 2021 lúc 13:56

Bài 7:

Ta có: ABCD là hình thang

nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\widehat{D}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=120^0\)

Ta có: ABCD là hình thang

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{B}=200^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=100^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=80^0\)

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
LK
1 tháng 10 2017 lúc 19:16

khó hiểu quá e ơi

Bình luận (0)
MH
1 tháng 10 2017 lúc 19:18

Dạ là đề bài của nó ấy ạ. Đề bài của bài 53 , 54 , 55 Sách Nâng Cao và Phát triển toán 7 , chương Số hữu tỉ - Số thực ạ

Bình luận (0)
GR
1 tháng 10 2017 lúc 19:26


53 . Tìm số hữu tỷ x trong tỉ lệ thức :
a) 0,4 : x = x : 0,9
b)  \(0,2:1\frac{1}{5}=\frac{2}{3}:\left(6x+7\right)\)
c) \(13\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)
d) \(\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)
54 . Cho tỷ lệ thức \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{5}\). Tìm giá trị của số\(\frac{x}{y}\)
55. CHo tỷ lệ thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng ta có các tỷ lệ thức sau (giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa )
a)\(\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}\)
b)\(\frac{ab}{cd}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)
c) \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Nếu cần cách làm thì liên hệ nhé!

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
KT
25 tháng 4 2020 lúc 10:54

https://www.youtube.com/channel/UC5odkiOvzz9Rvu3HUYlL2IQ?view_as=subscriber

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
NT
1 tháng 10 2021 lúc 15:10

Bài 8:

a: Ta có: \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b: Thay \(x=11-6\sqrt{2}\) vào M, ta được:

\(M=\dfrac{3-\sqrt{2}+1}{3-\sqrt{2}-3}=\dfrac{4-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=-2\sqrt{2}+1\)

Bình luận (0)
LL
1 tháng 10 2021 lúc 15:22

Bài 8:

a) \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{11-6\sqrt{2}}+1}{\sqrt{11-6\sqrt{2}}-3}=\dfrac{\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}+1}{\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}-3}=\dfrac{4-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=1-2\sqrt{2}\)

c) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=3\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-9=\sqrt{x}+1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=10\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)

d) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1< \sqrt{x}-3\Leftrightarrow1< -3\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

e) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Kết hợp đk:

\(\Rightarrow x\in\left\{1;16;25;49\right\}\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NP
25 tháng 12 2020 lúc 19:38

xét tứ giác AFCD có EA=EC;ED=EF nên tứ giác AFCD là hình bình hành

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NM
6 tháng 10 2021 lúc 19:41

\(7,\\ a,=\left(3x+1\right)^3\\ b,=\left(2x+3y\right)^3\\ c,mờ.quá\\ d,=\left(3x-1\right)^3\\ e,=\left(\dfrac{x}{2}+y^2\right)^3\\ 8,\\ a,=\left(x+3\right)^3\\ b,=\left(2-x\right)^3\)

Bình luận (2)