Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

a) Vào những ngày trời nắng, đúng dưới bóng cây lại thấy mát vì tán lá che bớt ánh sáng mặt trời và ở cây có quá trình thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ của môi trường

b) Quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng nhờ lực hút của quá trình thoát hơi nước ở lá và lực đẩy (áp suất rễ)

c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây không lấy được khí carbon dioxide vì khí CO2 được khuếch tán vào tế bào lá khi khí khổng mở và khí khổng mở khi cần thoát hơi nước.

d) Những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây:

- Tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.

- Hạ nhiệt độ của không khí xung quanh cây, giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.

- Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật: k

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Những biến đổi của thành tế bào hạt đậu trong hoạt động đóng, mở khí khổng:

- Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)

- Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng →  khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2023 lúc 1:31

đi vào: CO2

đi ra: H2O và O2

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 5 2018 lúc 5:19

    + Ở cây thược dược số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới khác nhau, số lượng khí khổng ở mặt dưới (30 khí khổng/mm2) nhiều hơn mặt trên (22 khí khổng/mm2) thì có tốc độ thoát hơi nước lớn hơn. Các số liệu cũng tương tự ơ cây đoạn và cây thường xuân.

→ Tốc độ thoát hơi nước tỉ lệ với số lượng khí khổng phân bố trên bề mặt lá.

- Mặt trên của cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước vì mặt trên của lá được phủ bởi một lớp cutin, nước có thể thoát ra qua lớp cuitn này.

- Các cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước là: khí khổng, lớp cutin.

Bình luận (0)
KQ
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
GD

- Có 7 đới khí hậu trên Trái Đất:

Đới khí hậu

Phạm vi

Phân hóa thành các kiểu khí hậu

Đới khí hậu cực

- Bán cầu Bắc: khoảng 70oB – cực Bắc.

- Bán cầu Nam: khoảng 66oN – cực Nam.

 

Đới khí hậu cận cực

Bán cầu Bắc: khoảng 50oB – 70oB.

 

Đới khí hậu ôn đới

- Bán cầu Bắc: khoảng 35oB – 66oB.

- Bán cầu Nam: 40oN – 50oN.

- Ôn đới lục địa

- Ôn đới gió mùa

- Ôn đới hải dương

Đới khí hậu cận nhiệt

- Bán cầu Bắc: khoảng 20oB – 40oB.

- Bán cầu Nam: khoảng 23oN – 40oN.

- Cận nhiệt lục địa

- Cận nhiệt hải dương

- Cận nhiệt địa trung hải

Đới khí hậu nhiệt đới

- Bán cầu Bắc: khoảng từ Xích đạo – 30oB.

- Bán cầu Nam: khoảng từ Xích đạo – 30oN.

- Nhiệt đới lục địa

- Nhiệt đới gió mùa

Đới khí hậu cận xích đạo

- Bán cầu Bắc: khoảng 10oB – 20oB.

- Bán cầu Nam: khoảng 26oN – 29oN.

 

Đới khí hậu Xích đạo

Khoảng 10oB – 10oN.

 

- Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới, thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
28 tháng 11 2019 lúc 9:01

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, ta thấy kinh tuyến 80oĐ đi qua những đới và kiểu khí hậu lần lượt từ Bắc xuống Nam trên đất liền là Cận cực, ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa và kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Đáp án: B

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
4 tháng 1 2018 lúc 15:04

- Trên bề mặt Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp Xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp tháp ôn đới và hai đai áp cao cực.

- Các đới gió trên Trái Đát: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 22:45

Tham khảo

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có gió Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

* Gió mùa đông:

- Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

- Nguồn gốc:

+ Ở miền Bắc, do tác động của khối khí lạnh phương bắc di chuyển xuống;

+ Ở miền Nam, do hoạt động của gió Tín Phong Bắc bán cầu.

- Hướng gió: Đông Bắc

Hệ quả:

+ Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc (nửa đầu mùa đông có thời tiết lạnh, khô; nửa sau mùa đông, thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn);

+ Tạo mùa khô cho khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên; gây mưa cho khu vực Duyên hải miền Trung.

* Gió mùa hạ:

- Thời gian hoạt động: từ tháng 5 đến tháng 10

+ Nguồn gốc: do tác động của các khối khí nhiệt đới ẩm:

+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương;

+ Vào giữa và cuối mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam.

- Hướng gió: Tây Nam (riêng miền Bắc, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió thổi vào đất liền theo hướng Đông Nam).

Hệ quả:

+ Vào đầu mùa hạ: gió Tây Nam gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên; tạo nên hiệu ứng phơn khô, nóng cho Trung Bộ và Bắc Bộ.

+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió Tây Nam gây mưa lớn kéo dài trên cả nước.

Bình luận (0)