Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

- Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật.

Ví dụ:

- Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,...

- Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,...

- Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,...

- Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,...

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2023 lúc 8:58

1: Bảo quản lạnh: Thịt, cá

2: Bảo quản khô: Mực khô, cá khô

3: Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao: Muối dưa, thịt, cá

4; Bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp: Bánh kẹo, thịt hun khói

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
28 tháng 2 2022 lúc 15:43

tham khảo : ( nếu đúng )
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Hoc24

Bình luận (4)
H24
1 tháng 3 2022 lúc 22:21

Bình luận (0)
H24
1 tháng 3 2022 lúc 22:22

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VH
10 tháng 3 2022 lúc 11:32

tham khảo

Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm , người ta thường dùng các biện pháp nào ? + Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt. sau khi đốt,trộn hạt với tro để ủ,hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm Ví dụ: lim, dẻ, xoan …

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
N7
20 tháng 5 2022 lúc 8:36

Tham khảo:

- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

- Mục đích: hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
DH
8 tháng 1 2022 lúc 22:41

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh:

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh (làm đất, vệ sinh đồng ruộng)

- Biện pháp thủ công (bẫy đèn, bắt sâu, bọ bằng tay)

- Biện pháp hóa học (phun thuốc trừ sâu, trộng thuốc vào hạt giống)

- Biện pháp sinh học (bọ ngựa ăn châu chấu, bọ rùa ăn rệp cây)

- Biện pháp kiểm dịch thực vật

- Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM (biện pháp canh tác làm cơ sở)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
6 tháng 11 2023 lúc 18:27

- Các phương pháp nhân giống vô tính và các loài thực vật phù hợp với từng phương pháp:

Tên phương pháp

Các loài thực vật phù hợp

Giâm cành

Hoa hồng, sắn, mía, rau ngót,…

Chiết cành

Nhãn, vải, ổi, cam, bưởi,…

Ghép

Hoa hồng, cam, chanh, bưởi,…

Nuôi cấy mô tế bào thực vật

Hoa lan, chuối, thanh long, sâm, rau xanh, cây cảnh,…

- Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống vô tính là dựa trên quá trình sinh sản sinh dưỡng của thực vật và tính toàn năng của tế bào thực vật.

Gợi ý: Em đã từng thực hiện các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm cành, chiết cành,…

Gợi ý: Gia đình em thường trồng những loại cây như: rau ngót, rau muống, cà chua, cam, chanh, bưởi, hoa hồng, hoa lan,… Sử dụng các phương pháp nhân giống vô tính như giâm cành, chiết cành,…

- Nguyên tắc của sự thụ phấn: Hạt phấn phải tiếp xúc với đầu nhụy của hoa cùng loài.

- Ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính và phương pháp nhân giống hữu tính:

 

Ưu điểm

Nhược điểm

Nhân giống vô tính

- Nhân nhanh giống cây trồng, giữ được đặc tính quý của cây mẹ, rút ngắn thời gian bắt đầu ra hoa của cây trồng.

- Nuôi cấy mô tế bào còn cho phép nhân giống sạch bệnh, tạo cây đơn bội, sản xuất nhanh sinh khối thực vật,…

- Không đa dạng về kiểu hình.

- Dễ chết hàng loạt khi gặp điều kiện môi trường thay đổi.

- Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đòi hỏi trình độ và chuyên môn cao; chi phí cao.

Nhân giống hữu tính

- Tạo ra nhiều kiểu hình đa dạng, thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi.

- Đòi hỏi thời gian lâu hơn để cây con thu được sản phẩm.

- Khi mật độ cá thể thấp thì khó tạo ra thế hệ mới.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
PT
13 tháng 2 2017 lúc 10:26

-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :

+Phun thuốc khử trùng

+Rửa chuồng thường xuyên

+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng

-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:

+Tiêm phòng

+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .

-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:

+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng

+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn

+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ

+Xây chuồng trại cách xa nhà ở

-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:

+Nên gần gũi với động vật

+Ko nên trêu động vật

Mk chỉ bít thế thôi nhé hihivui

Bình luận (6)
TH
12 tháng 4 2016 lúc 20:15

Cái này học qua rồi, không nhớ!!!!

Bình luận (0)
TC
20 tháng 4 2017 lúc 16:31

+ Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
. Tiêm phòng ngừa thường xuyên
. Chăm sóc cẩn thận
. Cho ăn đầy đủ
. Thường xuyên đưa chúng đến bệnh viện thú y khám
+ Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật
. Thường quan tâm tới nó
. Tắm cho nó
. Luôn tâm sự, vuốt ve nó
~Mình cũng không chắc là đúng~

Bình luận (0)