Tại sao có thể nói khí hiđrô có thể thay thế cho dầu và khí đốt
Cho bảng số liệu:
Sự phân bố trữ lượng dầu mỏ và khí đốt trên thế giới
(Nguồn: Tuyển tập đề thi Olympic 30 thúng 4 - năm 2007, NXB Đại học sư phạm)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự phân bố trữ lượng dầu mỏ, khí đốt trên thế giới
b) Nhận xét.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sự phân bố trữ lượng dầu mỏ, khí đốt của các khu vực và châu lục trên thế giới
b) Nhận xét
- Dầu mỏ, khí đốt phân bố khắp nơi trên thế giới, nhưng trữ lượng không đều.
- Trữ lượng dầu mỏ ít hơn khí đốt.
- Đa số các khu vực đều có trữ lượng khí đốt nhiều hơn dầu mỏ, riêng Trung - Nam Mĩ và Trung Đông có trữ lượng dầu mỏ nhiều hơn khí đốt.
- Trữ lượng dầu mỏ tập trung chủ yếu tại các nước đang phát triển (hơn 80%).
- Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất tại vùng Trung Đông (92,5 tỉ tấn dầu và 81,2 tỉ m3 khí đốt), cao gấp nhiều lần so với các khu vực khác (gấp 7 - 8 lần châu Phi, 10 - 14 lần Bắc Mĩ; hoặc chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ và 41,1% trữ lượng khí đốt thế giới).
Khis A có tỉ khối so với khí hiđrô là 8. Thành phần theo khối lượng khí A là 75% Cacbon còn lại là Hidro. Hãy tìm thể tích không khi đủ để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí A. Biết trong không khi có chứa 20% là khí oxi (các thể tích đo ở dktc)
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
⇒ x:y = 1:4
→ A có CTPT dạng (CH4)n
Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)
→ CTPT của A là CH4.
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)
Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt rất lớn trên thế giới (65% lượng dầu và và 25% lượng khí đốt) hầu hết tập trung ven bờ?
Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng.
Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là nguồn năng lượng vô tận. Một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng là: Năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng của nước, năng lượng hạt nhân.
1) Khí CH4 cháy trong O2 hoặc không khí tạo thành khí CO2 và hơi nước
a/ Đốt 10cm3 khí CH4 trong 100cm3 khí O2. tính thể tích khí O2 không tham gia phản ứng và thể tích khí CO2 sinh ra
b/ Đốt 10cm3 khí CH4 trong 100cm3 không khí. hỏi khí O2 còn dư hay không (Cho biết rằng khí O2 chiếm 20% thể tích của không khí) ? Tính thể tích các khí còn lại sau phản ứng
2) Octan C8H18 là thành phần chính của dầu hỏa.Khi đốt nóng dầu hỏa,Octan chuyển sang trạng thái khí và cháy. Octan cháy trong O2 hoặc không khí dư hay đủ, sinh ra CO2 và H2O
a/ tính thế tích khí octan cháy trong 500 lít không khí. biết O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.
b/ tính thể tích khí õi cần dùng để đốt cháy 240 lít khí octan
GIÚP MK VS!!!!!!! CHO MK CẢM ƠN TRƯỚC NHA
cho mk xin lỗi chữ õi ở câu b là sai nha oxi chứ không phải mk bấm nhầm
Tại sao phải dùng khí hiđro để làm nuieen liệu thay thế cho dầu hỏa than đá .
Vì khi đốt hidro chỉ sinh ra nước, tỏa nhiều nhiệt nên được coi là nguyên liệu sạch.
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Trong khí đó, khi đốt cháy than đá sinh ra khí cacbonic - là khí gây hiệu ứng nhà kính.
\( C+ O_2\xrightarrow{t^o} CO_2\)
Đốt cháy hoàn toàn 10,8g một ankin X. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí CO2(Đktc) a) Hãy xác định CTPT của ankin X b) viết các CTCT có thể có và gọi tên(thay thế)
a) CTPT: CnH2n-2
\(n_{C_nH_{2n-2}}=\dfrac{10,8}{14n-2}\left(mol\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{10,8}{14n-2}.n=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\)
=> n = 4
=> CTPT: C4H6
b)
CTCT:
(1) \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) (but-1-in)
(2) \(CH_3-C\equiv C-CH_3\) (but-2-in)
Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 27 ° C . Công của dòng điện khi điện phân là
A. 50 ٫ 9 . 10 5 J
B. 0,509 MJ
C. 10 ٫ 18 . 10 5 J
D. 1018 Kj
Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 27 ° C. Công của dòng điện khi điện phân là:
A. 50,9. 10 5 J
B. 0,509 MJ
C. 10,18. 10 5 J
D. 1018 kJ
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Áp dụng phương trình Clapâyron – Menđêlêep cho khí lý tưởng:
- Áp dụng công thức định luật luật Fara-đây:
- Áp dụng công thức tính công A = qU.
Từ các công thức trên ta tính được A = 0,509 (MJ)