Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 11 2023 lúc 22:08

- Kẻ thù thất bại thảm hại, nhục nhã: liệt kê những địa danh thắng trận, tên kẻ thù + các hình ảnh “lê gối dâng tờ tạ tội”, “trói tay để tự xin hàng”, “thây chất đầy đường”, “máu trôi đỏ nước”.

Bình luận (0)
JH
Xem chi tiết
HN
7 tháng 5 2018 lúc 21:26

Hèn nhát cái đầu ấy , làm vậy là vì Tự Đức qua đời chưa có vua khác lên ngôi và cũng vì độc lập
Đéo biết dùng từ thì đừng có ghi OK

Bình luận (1)
KG
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TC
30 tháng 3 2022 lúc 21:16

refer

 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.



 

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
H24
16 tháng 3 2022 lúc 21:20

TK

 

Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Patơ nốt (1884) vì: Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên sôi nổi đứng lên kháng chiến.  

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
18 tháng 3 2019 lúc 10:54

Thưc hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.

=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
EP
13 tháng 4 2023 lúc 22:59

Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) là một thỏa thuận giữa Pháp và Trung Quốc về việc chia nhỏ và kiểm soát các vùng đất ở Đông Bắc và Đông Nam Á. Hiệp ước này cho phép Pháp thực hiện chiếm đóng và kiểm soát nhiều vùng đất tại Đông Bắc và Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam.

Ý nghĩa của Hiệp ước Pa-tơ-nốt là đánh dấu sự thất bại nghiêm trọng của triều đình Huế trong việc đối phó với áp lực xâm lược của các thế lực phương Tây. Việc ký kết Hiệp ước này đã củng cố thêm sự chiếm đóng và áp bức từ phía Pháp đối với các vùng lãnh thổ Việt Nam.

Bài học cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay từ sự thất bại của triều đình Huế là cần phải có sự đoàn kết và xây dựng lực lượng quân đội mạnh mẽ, hiện đại để ngăn chặn sự xâm lược của các thế lực ngoại quốc. Ngoài ra, cần phải tăng cường năng lực đối ngoại, tiếp tục đẩy mạnh chính sách hợp tác quốc tế, cùng các nước khác trong khu vực và thế giới đứng về phía bảo vệ quyền lợi và chủ quyền của Việt Nam.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 7 2017 lúc 10:23

Chọn đáp án: C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.

Giải thích: Thành Hà Nội hai lần thất thủ, thì 2 lần triều đình Ng

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 2 2019 lúc 16:43

Chọn đáp án: C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.

Giải thích: Thành Hà Nội hai lần thất thủ, thì 2 lần triều đình Nguyễn đều thương thuyết với Pháp thông qua 2 bản hiệp ước Hắc-măng và Pa-ta-nốt. Sau đó lại cầu cứu nhà Thanh giúp đỡ.

Bình luận (0)