lấy ví dụ về các loài bò sát giúp mình nha<THANHK YOU>
lấy ví dụ về những loài bò sát hộ mình với.❤
Lấy ví dụ về loài bò sát có lợi ở địa phương. Từ đó đề suất biện pháp bảo vệ và phát triển
VD:thằn lằn.rùa,cá sấu,...
Biện pháp bảo vệ và phát triển:
-Bảo vệ các loài bò sát
-Không săn bắt và buôn bán trái phép loài bò sát
-Tuyên truyền rộng rãi về cách bảo vệ môi trường của loài bò sát
- Xử lí các trường hợp vi phạm săn bò sát trái phép
cho ví dụ về vai trò của động vật bò sát trong thực tiễn ở địa phương em?
GIúp mình với
-Các vai trò và ví dụ:
+Thực phẩm,dược phẩm,sản phẩm mĩ nghệ để xuất khẩu(VD:ba ba,rùa,đồi mồi,............)
+Có ích trong nông nghiệp(VD:thằn lằn,rắn,........)
+..................
Tham khảo:
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao
bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện
của 4 bộ còn sinh tồn là:
Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu
mõm dài, có 23 loài.Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2
loài.Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có
khoảng 7.900 loài.Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài.
Quan sát hình 25.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loài vi khuẩn. Lấy ví dụ.
Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau nhưng đa số có các hình dạng sau:
- Dạng hình que: trực khuẩn lị, trực khuẩn đường ruột,…
- Dạng hình cầu: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn,…
- Dạng hình xoắn: xoắn khuẩn giang mai, xoắn khuẩn gây bệnh vàng da,…
- Dạng hình dấu phẩy: phẩy khuẩn tả,…
*Lưu ý : Mỗi ý gạch đầu dòng nêu 3 ví dụ, giúp em lấy đúng 3 ví dụ ạ*
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về :
- Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
- Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Nêu ví dụ về lực ma sát. Các bạn giúp mình với
Ví dụ:
Quyển sách đặt trên bàn: lực ma sát nghỉ.
Viết phấn trên bảng: ma sát trượt.
Ổ bi quay trên trục: ma sát lăn
ví dụ : Đạp xe đạp , kéo một cái tủ nhưng ko chuyển động ,...
phanh xe, kéo đồ vật nặng khong di chuyen,rửa bát,.......
Quan sát hình 38.1 và 38.2, hãy lấy ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật.
Ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật:
- Đa dạng loài ở thực vật: Ở trong rừng mưa nhiệt đới, có rất nhiều loài thực vật như rêu, dương xỉ, phong lan, các cây bụi thấp, các cây dây leo, các cây gỗ lớn,…
- Đa dạng loài ở động vật:
+ Động vật trên cạn: bọ ngựa, cú mèo, hổ, hươu, rắn, chồn, khỉ, sâu, địa y, giun,…
+ Động vật dưới nước: san hô, cá thu, cá voi, cá mập, sứa, bạch tuộc, tôm hùm,…
Nêu vai trò của các loài lưỡng cư và lấy ví dụ minh hoạ.
Giúp mình với !!!
Vai trò:
- Có giá trị thực phẩm.
- Có ích cho nông nghiệp, diệt trừ sâu bọ phá hoại mùa màng.
- Tiêu diệt vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Ví dụ:
- Ếch, cóc thường ăn những con côn trùng nhỏ bay qua chúng, như ruồi, nhặng.
- Ếch cũng có thể làm thực phẩm.
Vai trò của lớp Lưỡng cư:
- Là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng: ếch đồng, nhái,..
- Là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật.
- Có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng vào ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch đồng.
Cho 2 ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh khác loài. Trong các ví dụ đó sinh vật nào là sinh vật được lợi và bị hại Giúp mik nha các bạn Thanksssssaasss
VD:
Trên một cánh đống lúa, cạnh tranh giữa lá và cỏ về ánh sáng, nguồn dinh dưỡng.
Cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng vì chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn
Trong quan hệ cạnh tranh cả 2 loài đều có hại