Những câu hỏi liên quan
1A
Xem chi tiết
NV
17 tháng 5 2022 lúc 14:35

\(a,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\) là một phân số khi: \(12n+1\in Z,2n+3\in Z\) và \(2n+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\in Z\) và \(n\ne-1,5\)

\(b,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}=-6\dfrac{17}{2n+3}\)

A là số nguyên khi \(2n+3\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

                          \(\Leftrightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 5 2022 lúc 14:32

bạn tham khảo

undefined

Bình luận (8)
NT
17 tháng 5 2022 lúc 14:32

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

hay n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì \(12n+8-7⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;2;-5\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SL
Xem chi tiết
TL
3 tháng 9 2016 lúc 10:29

a) Để A là ps thì: \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b) \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2x+3}\)

Vậy để \(A\in Z\) thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)\)

Mà Ư(17)={1;-1;17;-17}

Ta có bảng sau:

2n+31-117-17
n-1-27-9

Vậy x={ -9;-2;-1;7}

 

Bình luận (2)
VM
13 tháng 1 2021 lúc 18:34

Trần Việt Linh sai rồi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
17 tháng 11 2021 lúc 20:12

đáp án 

  
  
  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VA
Xem chi tiết
NN
25 tháng 4 2022 lúc 21:17

A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3

Để A là số nguyên => 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

 n =-10;-2;-1;7

Bình luận (0)
NN
25 tháng 4 2022 lúc 21:17

Lớp 6 à

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
13 tháng 7 2023 lúc 13:47

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

=>n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì 12n+18-17 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc {1;-1;17;-17}

=>n thuộc {-1;-2;7;-10}

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
JE
11 tháng 4 2018 lúc 21:10

a) Để A là phân số

Thì 12n+1 \(\in\)Z, 2n+3 \(\in\)Z

và 2n+3 \(\ne\)0

Ta có: 2n+3 \(\ne\)0

2n \(\ne\)0-3

2n \(\ne\)-3

n\(\ne\)-3:2

n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)

Vậy để A là phân số thì n \(\in\)Z, n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)

b) Để A là số nguyên 

Thì (12n+1) \(⋮\)(2n+3)

Ta có: 12n+1= 2.6.n + (18-17) (vì 18:6= 3, mình giải thích thêm thôi)

                    = 2.6.n+18-17

                    = 6.(2n+3) -17

\(\Rightarrow\)[6(2n+3)-17] ​\(⋮\)(2n+3)

Vì [6(2n+3)] \(⋮\)(2n+3)

Nên để [6(2n+3)-17] ​\(⋮\)(2n+3)

thì 17\(⋮\)(2n+3)

\(\Rightarrow\)​(2n+3)\(\in\)Ư(17)

Ta có: Ư(17)={1;-1;17;-17}

\(\Rightarrow\)(2n+3) \(\in\){1;-1;17;-17}

Với 2n+3=1

2n=1-3

2n=-2

n=-2:2

n=-1

...( bạn tự viết đến hết và tự kết luận nhé

Bình luận (5)
NT
19 tháng 5 2019 lúc 17:20

sao bạn không lâp bảng cho tiện . đỡ phải viết dài dòng

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
ST
14 tháng 3 2017 lúc 20:57

a, Để A là phân số <=> 2n + 3 khác 0 => n khác -3/2

b, \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{12n+18-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

Vậy n = {-10;-2;-1;7}

Bình luận (0)
VD
4 tháng 4 2019 lúc 21:15

cam on ban nhe

Bình luận (0)
NX
10 tháng 4 2019 lúc 13:50

Vây còn tìm g. trị của n để A là số nguyên thì Sao

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LG
2 tháng 4 2018 lúc 12:19

\(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6.\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

để \(A\in Zthi\frac{17}{2n+3}\in Z\)

và \(17⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=1;17;-1;-17\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;7;-2;-10\right)\)

Bình luận (0)
LA
23 tháng 4 2018 lúc 17:10

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi
Bình luận (0)