tài nguyên sinh vật ở đồng nai
5. Xác định các nhóm đất chính và sự phân bố các nhóm đất chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
6. Chứng minh được sự đa dạng của tài nguyên sinh vật tỉnh Đồng Nai.
7. Nêu tên và sự phân bố một số loại khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
giúp mk gdđp vs
tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên sinh vật
A. khí đốt và tài nguyên sinh vật
B. tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất
C. dầu mỏ và tài nguyên nước
D. bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật
Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên sinh vật
A. khí đốt và tài nguyên sinh vật
B. tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất
C. dầu mỏ và tài nguyên nước
D. bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật
khái quát sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật ở địa phương
Đánh giá những thuận lợi về tài nguyên sinh vật đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường ở địa phương
Sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật:
- Đa dạng về loài cây và động vật: Địa phương có thể chứa nhiều loài cây, động vật và sinh vật biển khác nhau, bao gồm cả loài quý hiếm và loài địa phương.
- Môi trường tự nhiên đa dạng: Sự đa dạng trong môi trường tự nhiên, từ rừng nhiệt đới đến thảo nguyên và đồng cỏ, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật tồn tại và góp phần vào hệ sinh thái địa phương.
- Tài nguyên thủy sản: Các vùng ven biển và sông ngòi thường chứa nhiều loại cá, tôm, mực và các loài thủy sản khác, cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho địa phương.
Thuận lợi về tài nguyên sinh vật đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường:
- Nguồn thực phẩm và nghề cá: Tài nguyên sinh vật là nguồn thực phẩm chính, giúp đảm bảo an ninh thực phẩm và cung cấp việc làm cho dân cư địa phương.
- Du lịch và cách mạng xanh: Sự phong phú của tài nguyên sinh vật có thể thu hút khách du lịch, tạo nguồn thu nhập từ ngành du lịch và bảo tồn môi trường.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đa dạng tài nguyên sinh vật cung cấp nguồn vật liệu tự nhiên như gỗ, dược phẩm, và các sản phẩm khác có giá trị kinh tế.
- Bảo vệ môi trường: Các khu vực đa dạng về tài nguyên sinh vật thường cần được bảo vệ để duy trì cân bằng sinh thái và ngăn ngừa suy thoái môi trường tự nhiên.
- Nghiên cứu và giáo dục: Sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật cung cấp cơ hội cho nghiên cứu khoa học và giáo dục về đa dạng hóa sinh học và bảo tồn môi trường.
Tại Việt Nam, ............... sinh sống ở Tây Nguyên trong những khu vực đầm lầy của các tỉnh Kontum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, và Đồng Nai.
Tại Việt Nam, ...hiện có 2 loài hươu vàng ............ sinh sống ở Tây Nguyên trong những khu vực đầm lầy của các tỉnh Kontum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, và Đồng Nai.
Tại Việt Nam, hiện đang có 2 loài hươu vàng sinh sống ở Tây Nguyên trong những khu vực đầm lầy của các tỉnh Kontum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, và Đồng Nai.
Do nước ta nằm ở nơi giao thoa của các vành đai sinh khoáng nên
A. có nhiều tài nguyên khoáng sản.
B. khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
D. thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.
hãy tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh vật ở thanh hoá
Đọc thông tin và quan sát hình 20.3, hình 20.4, hãy nêu những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Ô-xtrây-li-a. Vì sao Ô-xtrây-li-a có tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm?
- Những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Ô-xtrây-li-a:
+ Tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm.
+ Mặc dù phần lớn diện tích là hoang mạc và bán hoang mạc, nhưng lại là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới.
+ Có một số loài động vật tiêu biểu là thú có túi (Kang-gu-ru và Cô-a-la), thú mỏ vịt và đà điểu.
+ Một số loài thực vật đặc hữu là bạch đàn, keo hoa vàng, tràm và ngân hoa.
- Ô-xtrây-li-a có tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm vì:
+ Khí hậu phân hóa đa dạng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a cách biệt với phần còn lại của thế giới.
Em hãy cho biết nhưng giá trị tài nguyên sinh vật ở nước ta?
Giá trị của tài nguyên sinh vật.
a. Kinh tế.
- Cung cấp đồ gỗ xây dựng, làm đồ dùng
- Thực phẩm, lương thực
- Thuốc chữa bệnh
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp
b. Văn hoá, du lịch.
- Sinh vật cảnh
- Tham quan, du lịch
- Nghiêm cứu khoa học
c. Môi trường sinh thái.
- Điều hoà khí hậu, tăng ôxy, làm sạch không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Giảm nhẹ thiên tai, hạn hán
- Ổn định độ phì của đất
Trình bày các loại đất chính của đồng bằng sông Cửu Long. Nêu ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Chứng minh ĐBSCL có tài nguyên sinh vật và khoáng sản đa dạng ?
- Các loại đất chính của ĐBSCL là: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và các loại đất khác.
- Ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (hơn 2,5 triệu ha, gấp hơn 2 lần diện tích đấy phù sa ngọt). Nếu được cải tạo thì diện tích đất nông nghiệp sẽ được tăng thêm.
+ Biện pháp cải tạo:
. Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mưa cạn.
. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp đất phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.
- ĐBSCL có tài nguyên sinh vật và khoáng sản đa dạng:
+ Thảm thực vật gồm: rừng ngập mặn, rừng tràm, động vật có: Cá, chim, ong mật; biển có nhiều ngư trường; thềm lục địa Biển Đông có dầu khí.
+ Than bùn là khoáng sản chủ yếu; ngoài ra còn có đá vôi.