Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 9 2019 lúc 7:24

Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Ví dụ:

- Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

Phản xạ âm là gì? Lấy ví dụ về phản xạ âm

- Đứng trong hang động nói to, âm thanh gặp vạch đá sẽ phản xạ lại.

Phản xạ âm là gì? Lấy ví dụ về phản xạ âm

Bình luận (0)
ZH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2021 lúc 10:29

1. Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.

VD: Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

2. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất  1/15 giây.

VD: Đứng trong một hang động lớn, nếu ta nói to thì sau đó ta sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang

3. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt nhẵn.

VD: mặt gương, tường gạch, mặt đá hoa, tấm kim loại.

Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt ghồ ghề.

VD: miếng xốp, cao su xốp, áo len, ghế đệm mút, vải dạ, rèm nhung.

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2021 lúc 10:31

Tham khảo:

- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Ví dụ:  Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. 

Ví dụ: Một người nói “A lô” vào một bể nước lớn, nghe thấy tiếng vang “A lô”, sau âm trực tiếp. 

Bình luận (0)
H2
Xem chi tiết
LT
13 tháng 12 2016 lúc 21:35

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm rất kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)vd:mặt gương, mặt đá hoa,tấm kim loại, tường gạch.

Các vật mềm có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Ví dụ: miếng xốp, áo len, ghế đệm, mút,cao su xốp.

Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít.

Bình luận (0)
NV
11 tháng 12 2021 lúc 14:51

ở dưới hầm xe

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 5 2019 lúc 5:40

Đáp án

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. 

- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

- VD: Mặt gương, tường gạch, ...

Bình luận (0)
GN
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2021 lúc 20:11

- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Ví dụ như mặt gương, đá hoa, tấm kim loại, tường gạch

- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. Ví dụ miếng xốp, áp len, ghế đệm mút, cao su xống

Bình luận (0)
KL
3 tháng 1 2021 lúc 20:14

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt

VD: bảng, nhựa, nhôm, kính,...

Những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém

VD: len, vải, gỗ, bông,...

Bình luận (0)
ND
3 tháng 1 2021 lúc 20:43

- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Ví dụ như mặt gương, đá hoa, tấm kim loại, tường gạch

- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. Ví dụ miếng xốp, áp len, ghế đệm mút, cao su xống

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
MH
10 tháng 12 2021 lúc 16:22

Tham khảo

a, Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một vật chắn.

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

b.  Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt 

 những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém

 

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
DD
21 tháng 12 2021 lúc 20:17

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém

Bình luận (1)
BA
21 tháng 12 2021 lúc 20:18

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt
 

Bình luận (1)
GB
21 tháng 12 2021 lúc 20:19

-Những vật nhẵn , bóng thì phản xạ âm tốt

-Những vật có mặt tiếp xúc âm mềm, xốp, gồ ghề thì phản xạ âm kém

Bình luận (1)
HC
Xem chi tiết
NL
20 tháng 12 2016 lúc 9:46

vật phản xa âm tốt là vật hấp thụ âm kém vd gương,miếng kim loại

vật phản xạ âm kém thì hấp thụ âm tốt vd bông , tường sần sùivui

Bình luận (1)
TA
20 tháng 12 2016 lúc 20:28
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém (Những vật mềm, xốp , có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
Bình luận (3)
PB
14 tháng 12 2017 lúc 21:48

-Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)

-VD:Gương phẳng, bàn kính,...

-Những vật có bề mặt gồ ghề, sần sùi, mềm, xốp thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt)

-VD:Tường sần sùi, rèm nhung,...

Bình luận (3)
HQ
Xem chi tiết
H24

5 ví dụ về phản xạ có điều kiện:

- Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ

- Chẳng dại gì mà chơi với lửa

- Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi mặc vội áo len đi học

- Khi trời nóng thì bật quạt lên 

- Biết đọc chữ, viết chữ

5 ví dụ về phản xạ không điều kiện:

- Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại

- Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra

- Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc

- Em bé mới sinh biết khóc 

- Khi trời lạnh thì nổi da gà 

Bình luận (0)
MP
13 tháng 4 2023 lúc 22:31

5 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:

+đến mùa đông, mặc đồ ấm để không bị lạnh.

+khi lưu thông trên đường, gặp đèn đỏ thì dừng lại, còn gặp đèn xanh thì tiếp tục đi.

+không dại mà chơi đùa với lửa.

+biết chữ, biết làm toán...

+biết bật quạt khi trời nóng

5 ví dụ về phản xạ không điều kiện:

+khi chào đời là đã biết khóc

+khi gặp lạnh nổi da gà

+nóng thì chảy mồ hôi

+hắt hơi

+khi đụng vật nóng tay ta liền rụt lại

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
HT
15 tháng 3 2016 lúc 16:43

Phản xạ không điều kiện:

- Phản xạ không điều kiện có tính chất loài, trung tâm phản xạ nằm ở phần dưới của hệ thần kinh.

Ví dụ: trung tâm phản xạ gân xương, phản xạ trương lực cơ nằm ở tuỷ sống, trung tâm của phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm ở hành não.

- Phản xạ không điều kiện phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận nhận cảm, ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử nhưng tiếng động không gây co đồng tửí, trong khi đó chiếu ánh sáng vào da không gây đáp ứng gì nhưng chạm tay vào lửa thì tay rụt lại.

Phản xạ có điều kiện

- Phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích không điều kiện .Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.

- Phản xạ có điều kiện không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận nhận cảm.

Ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây bài tiết nước bọt.

Bình luận (0)
LA
16 tháng 3 2016 lúc 5:57

mình cần ví dụ ko phải khái niệm đâu mà nêu ra cho dài

Bình luận (1)
NN
11 tháng 8 2017 lúc 6:30

phản xạ có ĐK:

trời lạnh môi tím tái ,sởn gai ốc

khi chạm vào vật nóng thì rụt tay lại

trời nóng mặt có màu hồng vì mạch máu giãn

trời nắng thì đội mũ

phản xạ k đk :

khi lái xe gặp đèn đỏ thì dừng lại

dụng tâm bog để ngoái tai

biết tránh xa bom mình

khi chảy máu thì biết cầm máu

ngồi học nghe thầy cô giáo giảng bài

Bình luận (1)