Tìm thêm ví dụ cho thấy sóng âm truyền từ nguồn âm theo mọi phương ra môi trường xung quanh.
Một nguồn âm S tạo ra sóng âm lan truyền như nhau theo mọi hướng. Môi trường xung quanh nguồn âm không hấp thụ và phản xạ âm. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng phương truyền âm tử S. Biết MN 1m. Biết mức cường độ âm tại M lớn hơn mức cường độ âm tại N 1,938dB. Khoảng cách SM là
A. 0,5m
B. 1m.
C. 4m
D. 2m
Một nguồn âm điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm với công suất không đổi, truyền đều theo mọi hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ tại A bằng 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm điểm giống nguồn S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn âm tại S có giá trị là
A. 25,5 dB.
B. 15,5 dB.
C. 27,5 dB.
D. 17,5 dB.
Đáp án C
Công thức chung cho điểm M cách nguồn O 1 đoạn MO: I M = P 4 π M O 2 = I 0 .10 L M
Áp dụng công thức với:
+ Điểm A: khi có 1 nguồn âm: P 4 π A O 2 = I 0 .10 3
+ Điểm B: khi có 1 nguồn âm: P 4 π B O 2 = I 0 .10 L B
+ Điểm H: (chân đường vuông góc kẻ từ O đến AB) đây là điểm có mức cường độ âm lớn nhất vì gần nguồn nhất. Có 64 P 4 π H O 2 = I 0 .10 5
Có tam giác OAB vuông tại O, OH vuông góc AB
=> 1 O H 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 ⇒ 10 3 + 10 L B = 10 5 64 ⇒ L B = 2 , 75 ( B )
Một nguồn âm điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm với công suất không đổi, truyền đều theo mọi hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ tại A bằng 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm điểm giống nguồn S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn âm tại S có giá trị là
A. 25,5 dB.
B. 15,5 dB.
C. 27,5 dB.
D. 17,5 dB.
Một nguồn âm điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm với công suất không đổi, truyền đều theo mọi hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ tại A bằng 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm điểm giống nguồn S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn âm tại S có giá trị là
A. 25,5 dB.
B. 15,5 dB.
C. 27,5 dB.
D. 17,5 dB.
Từ ví dụ về tốc độ truyền sóng âm trong các môi trường rắn, lỏng và khí, hãy rút ra nhận xét và giải thích sự khác nhau này.
Tham khảo:
Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. Tốc độ truyền sóng âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Nguyên nhân: Môi trường càng đậm đặc (mật độ khối lượng lớn), tốc độ lan truyền tương tác giữa các phần tử của môi trường cảng lớn. Chẳng hạn trong chất khí, khoảng cách trung bình giữa các phần tử môi trường (nguyên tử hoặc phân tử) rất lớn so với kích thước của các phần tử nên tốc độ lan truyền tương tác nhỏ hơn tốc độ lan truyền tương tác giữa các phân tử của chất rắn.
Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi đều theo mọi hướng trong môi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên gấp 10 lần thì:
A. Mức cường độ âm tăng thêm 10dB.
B. Mức cường độ âm giảm 10 lần.
C. Mức cường độ âm tăng 10 lần.
D. Mức cường độ âm tăng thêm 10B.
Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi đều theo mọi hướng trong môi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên gấp 10 lần thì:
A. Mức cường độ âm tăng thêm 10dB.
B. Mức cường độ âm giảm 10 lần.
C. Mức cường độ âm tăng 10 lần.
D. Mức cường độ âm tăng thêm 10B.
Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi đều theo mọi hướng trong môi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên gấp 10 lần thì:
A. Mức cường độ âm tăng thêm 10dB.
B. Mức cường độ âm giảm 10 lần.
C. Mức cường độ âm tăng 10 lần.
D. Mức cường độ âm tăng thêm 10B.
Chọn đáp án A
Ta có
Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần
Mức cường độ âm tăng thêm 10 dB.
Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại M là:
A. 37,54 dB.
B. 32,46 dB.
C. 35,54 dB.
D. 38,46 dB.
Đáp án B
+ Gọi O là vị trí đặt nguồn âm. Ta có:
L A - L B = 20 log OB OA ⇒ OB = 10 OA
Để đơn giản cho tính toán, ta chuẩn hóa OA = 1.
+ Từ hình vẽ, ta có
OM = OA 2 + AM 2 = 1 2 + ( 10 - 1 ) 2 ≈ 2 , 38 .
→ Mức cường độ âm tại M: L M = L A + 20 log ( 2 , 38 ) ≈ 32 , 46 dB .