Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
QL
6 tháng 10 2023 lúc 11:02

Tình huống

Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ

1

30 phút mỗi ngày học từ mới và rèn luyện nghe tiếng Anh

2

duy trì thói quen tập thể dục mỗi buổi sáng

3

rèn luyện từng nét chữ bằng đôi chân của mình

4

10000 lần nghiên cứu, thử nghiệm thất bại

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
10 tháng 8 2023 lúc 22:45

Tham khảo

Công việc của nhân viên y tế

Sức khỏe: Làm được ca ngày, ca đêm, chịu được áp lực về thể chất, tinh thần.

Độ bền: Làm được nhiều giờ trong bệnh viện.

Tính kiên trì: theo dõi, chăm sóc bệnh nhân.

Sự chăm chỉ: Tận tụy với công việc, tìm tòi, học hỏi thêm nhiều kiến thức.

Bình luận (0)
I3
Xem chi tiết
H24
18 tháng 11 2021 lúc 19:21

Câu 1: Thế nào là siêng năng, kiên trì ?

Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức. Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.

 

Câu 2 : Em hãy tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì.

- Làm bài tập khó đến giải được thì thôi : kiên trì

- Chăm chỉ học : siêng năng

Câu 3: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với con người trong cuộc sống ?

Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng dù  gặp khó khăn, gian khổ. Siêng năngkiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.

 

Câu 4 : Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của bản thân em trong học tập.

- Trực nhật lớp xong thì thôi : kiên trì

- Làm bài tập cô giao dù nhiều : siêng năng

 

Câu 5. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ?

A. Mai thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà

B. Tuấn suốt ngày ở trong phòng riêng chơi điện tử.

C. Mỗi lần phải tham gia lao động tập thể, Toàn lại xin nghỉ ốm.

D. Đến giờ kiểm tra Văn, Dũng luôn giở sách “Để học tốt…” ra chép bài.

Bình luận (3)
H24
18 tháng 11 2021 lúc 19:21

câu 5 a

Bình luận (0)
DT
18 tháng 11 2021 lúc 19:23

Tham khảo:

Câu 1:Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức. Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.

Câu 2:

Kiên năng, kiên trì

  – Đi học chuyên cần.

   – Bài khó không nản chí.

   – Tự giác học, không chơi la cà…

   – Phụ giúp bố mẹ các công việc nhà…

Trái với siêng năng ,kiên trì

- Lười

- ỷ lại vào người khác

- Ăn bám

- nản lòng

-chóng chán

Câu 3:​Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng dù  gặp khó khăn, gian khổ. Siêng năngkiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.

Câu 4:

Trong học tập: Đi học chuyên cần, chăm chỉ họclàm bài đầy đủ, có kế hoạch học tập. + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc. + Trong các hoạt động khác: Kiên trì rèn luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường,.

Câu 5:A

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
6 tháng 10 2023 lúc 10:26

Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.

Tác động của tính kiên trì, chăm chỉ đến hiệu quả công việc.

Hãy kể về một số trường hợp thành công trong cuộc sống nhờ tính kiên trì, chăm chỉ.

Làm thế nào để rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ?

- Luôn hoàn thành công việc đúng thời hạn.

- Đi làm đúng giờ

- Sáng tạo và kiên trì với những nhiệm vụ khó khăn.

- Nâng cao năng suất làm việc.

- Tạo tính kỉ luật trong công việc.

- Nhà bác học Thomas Edison.

- Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí.

- Vận động viên Ánh Viên.

- Hoàn thành công việc đều đặn.

- Có ý thức rèn luyện kỉ luật bản thân.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TC
16 tháng 3 2022 lúc 5:38

tham khảo

Biểu hiện của siêng năng kiên trì có thể được tìm thấy trong nhiều khía cạnh của đời sống con người: Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập: Hoàn thành bài tập về nhà và các bài tập giáo viên giao, không nản lòng khi gặp những bài khó, tự tìm tòi các bài tập để rèn luyện kĩ năng của mình.

Bình luận (1)
KS
16 tháng 3 2022 lúc 5:38

tham khảo :))
 

– Siêng năng, kiên trì là đức tính tốt của con người, siêng năng được biểu hiện qua sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, kiên trì là sự thể hiện quyết tâm đến cùng, cho dù gặp khó khăn gian khổ cũng không lùi bước.

– Trái với siêng năng là lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám, Trái với kiên trì là nản lòng, chóng chán.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 3 2022 lúc 5:45

Biểu hiện của sự siêng năng kiên trì là:

+Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài đầy đủ, không cần thầy cô nhắc nhở hay bố mẹ nhắc nhở....
+ Trong lao động: chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc, không làm biếng....
+ Trong các hoạt động khác: kiên trì rèn luyện tập thể dục thể thao,không tham gia vào các hoạt động không tốt cho bản thân, bảo vệ môi trường,..

Bình luận (0)
KU
Xem chi tiết
NB
18 tháng 12 2018 lúc 17:10

Siêng năng, kiên trì là đức tính tốt của con người. Siêng năng được biểu hiện qua sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. Kiên trì được thể hiện ở sự quyết tâm làm đến cùng, cho dù có gặp khó khăn, gian khổ cũng không lùi bước.

Trái với siêng năng là lười biếng, ỉ lại, ăn bám. Trái với kiên trì là nản lòng, chóng chán.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
22 tháng 9 2023 lúc 22:03

tham khảo

Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ:

+ Cần cù, chăm chỉ, chịu khó, quyết tâm hoàn thành mục tiêu đặt ra

+ Tự giác, chủ động thực hiện công việc

+ Không bỏ cuộc khi gặp khó khăn

+ Không ỷ lại vào người khác

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
QL
27 tháng 8 2023 lúc 14:52

Học sinh trích dẫn các hành động:

Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện vẻ đạo đức, lổi sống.

Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện trong học tập.

Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về sức khoẻ.

Bình luận (0)