Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
H24
12 tháng 1 2022 lúc 7:53

Tham Khảo 
1. Cậu học môn toán quá tệ.
=> Cách nói giảm nói tránh: Cậu cần cố gắng nhiều hơn trong môn Toán.
2. Chiếc xe này xấu quá
=> Cách nói giảm nói tránh: Chiếc xe này không được đẹp.
3. Ông già đã chết hôm qua.
=> Cách nói giảm nói tránh: Ông già mới qua đời ngày hôm qua.
4. Chữ cậu xấu lắm
=> Cách nói giảm nói tránh: Cậu luyện chữ thường xuyên cho đẹp hơn.
5. Anh bộ đội chết khi đang làm nhiệm vụ.
=> Cách nói giảm nói tránh: Anh bộ đội hi sinh trong khi làm nhiệm vụ.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
11 tháng 3 2023 lúc 19:40

- Câu sử dụng biện pháp nói quá

1. Bạn Nam cao lớn như người khổng lồ.

2. Da bạn Mai trắng như tuyết.

3. Ngôi nhà to như cái cột đình.

- Câu dùng biện pháp nói giảm, nói tránh.

1. Các chiến sĩ đã hy sinh anh dũng ngoài chiến trường.

2. Bác Hùng đã từ trần vào chiều qua.

3. Cô ấy trông không được xinh lắm nhưng rất dễ thương.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
3 tháng 1 2024 lúc 20:49

Ba câu sử dụng biện pháp nói quá:

- Bài toán này hóc búa quá, mình nghĩ nát óc mà vẫn không ra cách giải.

- Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Tây Thi khiến nhiều người anh hùng phải si mê.

- Chúng ta đoàn kết lại có thể lấp biển vá trời.

Ba câu sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:

- Chiếc áo này không được đẹp cho lắm.

- Lan phải cố gắng nhiều hơn trong môn Hóa.

- Bà Mai bị bệnh nặng nên không thể qua khỏi.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
LL
21 tháng 11 2021 lúc 16:15

1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy

Bình luận (0)
LL
21 tháng 11 2021 lúc 16:16

TK

2.

– Giống nhau:

+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

– Khác nhau:

+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
31 tháng 3 2019 lúc 13:10

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
5 tháng 2 2017 lúc 5:45

Chọn A

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
9 tháng 7 2017 lúc 12:20

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 11 2021 lúc 15:37

 Trong gia đình từ ba mẹ đến anh chị em ai cũng yêu quý chiều chuộng tôi hết mực nhưng người yêu quý tôi và cũng là người mà tôi vô cùng kính yêu là bà. Bà là một người phụ nữ đảm đang và luôn yêu thương con cháu. Bà hiền hậu và luôn mang những thứ của thực tế để răn dạy chúng tôi.Với tôi bà như người mẹ thứ ba (ngoài thầy cô với cha mẹ ra). Tuy bà đã mãi rời xa chúng tôi, rời xa ngôi nhà bà gắn bó bấy lâu nhưng mỗi thành viên trong gia đình tôi vẫn luôn nhớ về bà, nhớ những điều bà răn dạy. Tôi yêu bà và mong bà mãi bình yên nơi thế giới xa xăm ấy.

=> Nói giảm nói tránh: rời xa- chỉ cái chết để làm giảm bớt sự đau thương mất mát.
=>So sánh: bà như người mẹ thứ ba

Bình luận (0)
MN
21 tháng 11 2021 lúc 15:40

Em tham khảo:

Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Đúng như vậy tôi cũng có một người bạn tri kỉ từ tiểu học, gắn bó như hình với bóng(Câu chứa phép so sánh). Tôi và Hương chơi với nhau rất thân. Có món gì ngon Hương và tôi cũng chia sẻ với nhau, có chuyện gì vui cũng háo hức kể cho nhau nghe. Đôi khi chưa ngoan bị bố mẹ mắng chúng tôi cũng chia sẻ với nhau. Cứ như thế, tình cảm bạn bè mỗi lúc một khăng khít hơn theo năm tháng. Khi bước chân vào đại học, mỗi đứa chọn một trường khác nhau nhưng vẫn không thể thiếu nhau mỗi khi đi chơi hay có chuyện vui, chuyện buồn. Cứ gặp nhau là nói chuyện không biết mệt. Tình cảm bạn bè đơn giản thế đấy. Chúng ta nên trân trọng tình bạn. 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
20 tháng 2 2019 lúc 7:55

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)