cấc bác ơi giúp e vs 2h
các bác ơi giúp e vs 2h30 e hc r
Mn ơi giúp r gấp vs ah e cơn trc
ý nghĩa của các chi tiết kì ảo trong truyện tấm cám
giúp e vs các bác ơi =")
Mỗi chi tiết trong truyện đều miêu tả xung đột, mâu thuẫn giữa các tầng lớp trong xã hội, ở đó tác giả dân gian đã chọn cách giải quyết mâu thuẫn bằng những yếu tố thần kỳ.
Trong truyện Tấm Cám, mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác, giữa một bên chính, một bên tà: Tấm đại diện cho cái tốt, cái thiện còn mẹ con Cám lại đại diện cho cái xấu xa, độc ác.
Không phải lúc nào cái thiện cũng thắng cái cá, người chính trực cũng thắng kẻ gian xảo. Khi kẻ yếu, kẻ thiện bị đẩy vào khó khăn, nghịch cảnh thì các yếu tố thần kỳ xuất hiện. Các yếu tố kỳ ảo xuất hiện trong truyện cổ tích chủ yếu là để khai thông cốt truyện giúp nhân dân lí giải các hiện tượng xã hội trên và thể hiện ước mơ công lí.
Mỗi khi Tấm bị mẹ con Cám hãm hại tới mức tủi thân phát khóc, Bụt lại hiện lên ban cho Tấm những điều tốt đẹp hơn. Thế lực thần thánh siêu nhiên luôn song hành cùng con người, giúp đỡ con người trong lúc khó khăn; luôn xuất hiện đúng lúc để giải quyết các mâu thuẫn giữa con người với nhau.
Sự xuất hiện của yếu tố thần kỳ ngay từ đầu truyện góp phần thể hiện ước mơ, khát vọng của nhân dân ta về cuộc sống tốt đẹp hơn. Khi Tấm trở thành hoàng hậu: Mẹ con Cám hãm hại hết lần này đến lần khác, tuy nhiên, lần nào cũng vậy, nàng đều hóa thân vào những vật khác, khi là chim vàng anh, lúc là cây xoan đào, khi là khung cửi, lúc lại là quả thị. Bốn lần hóa thân vào những vật dụng, cây cối quen thuộc, bình dị với người nông dân đều phản ánh thái độ phản kháng mãnh liệt của Tấm trước cái ác, cái xấu xa.
Câu chuyện về cuộc đời Tấm được diễn ra liên tục chính là nhờ có yếu tố kỳ ảo. Yếu tố kỳ ảo ban đầu xuất hiện dưới vai trò của ông Bụt. Khi nào Tấm tủi thân ngồi khóc thì khi ấy Bụt xuất hiện và giúp đỡ. về sau, yếu tố kỳ ảo xuất hiện khó nhận biết hơn. Cứ một lần Tấm chết là một lần được tái sinh trong kiếp khác: hoá thành chim Vàng Anh, cây xoan đào, con ác trong khung cửi, trong quả thị và cuối cùng trở lại với hình hài con người xinh đẹp hơn xưa. Kết thúc có hậu ấy phù hợp với triết lí, với ước mơ, nguyện vọng của nhân dân: “ở hiền gặp lành”
Như vậy, trong truyện Tấm Cám, các yếu tố thần kỳ có vai trò phản ánh khát vọng của nhân dân: Cái thiện nhất định sẽ chiến thắng cái ác, cái xấu xa, khẳng định con người phải trải qua đấu tranh xương máu mới giành được hạnh phúc đích thực của mình. Đây cũng là thủ pháp nghệ thuật độc đáo giúp câu chuyện thêm hấp dẫn, phong phú, lãng mạn hơn, đồng thời thể hiện sự sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú của nhân dân trong xã hội xưa.
các bác ơi , giúp tuii vs
e.
$\frac{8}{23}.\frac{46}{24}=\frac{1}{3}x$
$\frac{2}{3}=\frac{1}{3}x$
$x=\frac{2}{3}: \frac{1}{3}=2$
f.
$\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}=\frac{2}{35}$
$x=\frac{1}{5}: \frac{2}{35}=\frac{7}{2}$
g.
$\frac{4}{9}-(x-\frac{1}{2})^2=\frac{1}{3}$
$(x-\frac{1}{2})^2=\frac{4}{9}-\frac{1}{3}=\frac{1}{9}=(\frac{1}{3})^2=(\frac{-1}{3})^2$
$\Rightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}$ hoặc $x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}$
$\Rightarrow x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}$ hoặc $x=\frac{-1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{1}{6}$
h.
$3,2x-(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}):3\frac{2}{3}=\frac{7}{20}$
$3,2x-\frac{2}{5}=\frac{7}{20}$
$3,2x=\frac{7}{20}+\frac{2}{5}=\frac{3}{4}$
$x=\frac{3}{4}: 3,2=\frac{15}{64}$
i.
$(4\frac{1}{2}-2x).1\frac{4}{61}=6\frac{1}{2}$
$(\frac{9}{2}-2x).\frac{65}{61}=\frac{13}{2}$
$\frac{9}{2}-2x=\frac{13}{2}: \frac{65}{61}=\frac{61}{10}$
$2x=\frac{9}{2}-\frac{61}{10}=\frac{-8}{5}$
$x=\frac{-8}{5}:2 =\frac{-4}{5}$
a.
$\frac{5}{7}-\frac{3}{7}x=1$
$\frac{3}{7}x=\frac{5}{7}-1=\frac{-2}{7}$
$x=\frac{-2}{7}: \frac{3}{7}=\frac{-3}{2}$
b.
$x-\frac{-3}{4}=\frac{-14}{25}$
$x=\frac{-14}{25}+\frac{-3}{4}=\frac{-131}{100}$
c.
$\frac{-5}{20}-x=\frac{-7}{5}$
$x=\frac{-5}{20}-\frac{-7}{5}=\frac{23}{20}$
d.
$x+\frac{3}{4}=\frac{36}{144}.\frac{-12}{9}=\frac{-1}{3}$
$x=\frac{-1}{3}-\frac{3}{4}=\frac{-13}{12}$
a: =>3/7x=-2/7
=>x=-2/3
b: =>x=-14/25+3/4=-56/100+75/100=21/100
c: =>-1/4-x=-7/5
=>x+1/4=7/5
=>x=7/5-1/4=28/20-5/20=23/20
d: =>x+3/4=1/4*(-4/3)=-1/3
=>x=-1/3-3/4=-4/12-9/12=-13/12
e: =>x*1/3=46/23*8/24=2*1/3=2/3
=>x=2
f: =>1/5:x=2/35
=>x=1/5:2/35=1/5*35/2=35/10=7/2
g: =>(x-1/2)^2=4/9-1/3=1/9
=>x-1/2=1/3 hoặc x-1/2=-1/3
=>x=5/6 hoặc x=-1/6
h: =>3,2x=3/4
=>16/5x=3/4
=>x=3/4:16/5=3/4*5/16=15/64
i: =>(4,5-2x)=6,1
=>2x=-1,6
=>x=-0,8
Mng ơi! Mng bt chỗ nào bán sách để học TA tốt thì chỉ e vs. Hoặc chỉ e cách hc tốt TA cũng đc=(((. Do e bị mất gốc mà hong bt hc lại từ đâu hết:'((( Mong mng giúp đỡ. Em cảm ơn<3333
Um có nhiều web học tiếng anh lắm ạ . Ví dụ như Langking dom hoặc Tieka . Tieka chỉ cần đóng 1 -> 2 triệu là có thể học từ giờ đến lớp 12 luôn ấy ạ . Có đủ bài giảng với có bài thực hành
sách thì mình ko biết, nhưng cách học thì bạn cứ bắt đầu từ một cấu trúc nào đó, làm đi làm lại nhiều dạng nthe rồi chuyển tiếp sang những cấu trúc tiếp theo. Học thêm với một gv là cách tốt hơn tự học nhé
mn ơi giúp e vs e cần gấp
Mn ơi giúp e vs ạ e cần gấp
9:
a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
b: BC=25cm; AB=căn 9*25=15cm; AC=căn 16*25=20cm
S ABC=1/2*15*20=150cm2
C ABC=25+15+20=60cm
Mọi người ơi giúp e vs ạ. E đang cần gấp
Độ dài cạnh đối diện với góc 30 độ là 9cm
mn ơi giúp e câu này vs ạ e cảm ơn
2: Để (d)//y=(m2+1)x-4 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m-5\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
mn ơi giúp e vs giúp e bài xoạn văn bài thánh gióng nhá
Bố cục
- Phần 1: Từ đầu → đặt đâu nằm đấy: sự ra đời kỳ lạ của Gióng.
- Phần 2: Tiếp → Cứu nước: Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.
- Phần 3: Tiếp đến → bay lên trời: Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân.
- Phần 4: Còn lại: Gióng bay về trời.
Tóm tắt
Hùng Vương thứ 6 có hai vợ chồng ông lão làm ăn chăm chỉ phúc đức mà vẫn không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân mình vào vết chân to, về nhà thì thụ thai. Mười hai tháng sau đẻ ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú nhưng lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi.
Khi giặc Ân đến, vua sai sứ giả đi tìm người tài cứu nước. Gióng nghe thấy tiếng sứ giả bèn cất tiếng nói và yêu cầu nhà vua chuẩn bị đồ để Gióng đánh giặc.
Sau khi gặp sứ giả Gióng ăn khỏe và lớn nhanh như thổi. Gia đình và làng xóm góp gạo nuôi Gióng. Sứ giả mang đồ đến, Gióng ra trận, đánh tan giặc Ân và bay về trời. Nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ. Bây giờ vẫn còn dấu tích như tre đằng ngà, làng Cháy.
Soạn bài
Câu 1 (trang 22 Ngữ Văn 6 Tập 1):
a. Trong truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: Vợ chồng ông lão ở làng Gióng, cậu bé (tráng sĩ Gióng), sứ giả, nhà vua, dân làng
b. Gióng là nhân vật chính.
c. Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và giàu ý nghĩa của nhân vật Gióng.
- Sự ra đời kỳ lạ:
+ Ướm chân vào vết chân to → thụ thai
+ Mang thai 12 tháng.
- Lên 3 tuổi không biết nói, đặt đâu nằm đấy.
- Cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc → thể hiện lòng yêu nước lòng căm thù giặc.
- Sau khi gặp sứ giả → lớn nhanh như thổi, ăn khỏe → cả làng góp gạo nuôi.
- Vươn vai thành tráng sĩ, ngựa phun lửa, nhổ tre đánh giặc, bay về trời.
Câu 2 (trang 22 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Ý nghĩa các chi tiết.
Chi tiếtÝ nghĩaTiếng nói đầu tiên: đòi đi đánh giặc
- Ca ngợi lòng yêu nước,lòng căm thù giặc.
- Việc cứu nước đặt lên hàng đầu.
- Ý thức chống giặc ngoại xâm luôn tiềm ẩn trong nhân dân.
Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc
- Ý thức đánh giặc của người anh hùng.
- Vũ khí sắc bén là yếu tố cần khi đánh giặc.
- Phản ánh thành tựu văn hóa kỹ thuật thời Hùng Vương → thời đại văn minh: đồ sắt thay thế cho đồ đá
Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
- Gióng lớn lên trong sự che chở, nuôi dưỡng của nhân dân.
- Sức mạnh của Gióng cũng là sức mạnh của nhân dân từ những cái bình thường giản dị.
Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.
- Sức sống mãnh liệt kỳ diệu của Gióng- nhân dân → sức mạnh tình đoàn kết mỗi khi có giặc.
- Muốn chiến thắng được giặc ngoại xâm cần có sức mạnh → ước mơ của nhân dân có đủ sức mạnh để đánh giặc.
Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.
- Khắc phục khó khăn.
- Tre nứa trở thành vũ khí chiến đấu của nhân dân.
Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.- Gióng là một vị thần, thay trời hành đạo.
Xong việc Gióng bay về trời → sự bất tử của người anh hùng.
Câu 3 (trang 23 Ngữ Văn 6 Tập 1): Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng.
- Hình tượng Thánh Gióng là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử về người anh hung cứu nước chống ngoại xâm.
- Thánh Gióng tượng trưng cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc.
Câu 4 (trang 23 Ngữ Văn 6 Tập 1):
Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử:
+ Thời đại Hùng Vương nhân dân phải thường xuyên chống giặc ngoại xâm để bảo vệ phương Bắc.
+ Thời Hùng Vương chính là thời đại văn minh của đồ sắt.
+ Cả cộng đồng đoàn kết tham gia vào cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
https://vietjack.com/soan-van-6/thanh-giong.jsp
- em vào trang này có đầy đủ các môn cho em ! soạn văn có cả ngắn lẫn dài, giải sbt cx có !vào mà xem !