Tìm hiểu biểu hiện hợp tác của các bạn lớp 7C trong tình huống sau:
Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Thể hiện sự hợp tác với các bạn khi thực hiện hoạt động phát triển nhà trường trong các tình huống.
Tình huống 1: Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học hạnh phúc, lớp em nhận nhiệm vụ xây dựng không gian xanh ở hành lang của lớp học.
Nếu là lớp trưởng, em triển khai hoạt động này như thế nào để phát huy tinh thần học tập của các bạn trong lớp.
Tình huống 2: A và N đều là học sinh giỏi toán. Trong lớp, có bạn K học chưa tốt môn học này nên hai bạn muốn giúp đỡ, hỗ trợ K.
Nếu là A, em sẽ hợp tác với N như thế nào để thực hiện được mục tiêu đặt ra?
Tình huống 3: Trong chuối các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/22 của nhà trường có hoạt động Hội diễn văn nghệ. Mỗi lớp được tham gia 3 tiết mục gồm: hát, múa và chơi nhạc cụ. Rất nhiều bạn đã hăng hái đăng kí tham gia hoạt động này.
Nếu là người phụ trách văn nghệ của lớp, em sẽ làm như thế nào để phát huy sự hợp tác của các thành viên?
Tình huống 1: Em sẽ phân công nhiệm vụ quét dọn hành lang cho từng tổ, rồi sau đó em sẽ phân công nhiệm vụ đi mua cây xanh trưng bày ở hành lang
Tình huống 2: Nếu là A, em sẽ hợp tác với N bằng cách chia nhau ra mỗi người sẽ chỉ cho H một phần bài, và đồng thời cũng yêu cầu rằng lên nên chỉ cặn kẽ cho H để cho bạn ấy hiểu, và nói bạn ấy làm thật nhiều bài tập để trở nên giỏi hơn
Tình huống 3: Nếu là người phụ trách, em sẽ chọn ra các bài hát phù hợp để biểu diễn rồi sau đó sẽ phân chia rạch ròi cho các nhóm để họ cùng chung tay luyện tập rồi sau đó sẽ ráp lại cho thành một tiết mục hoàn chỉnh
Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào? Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển của hành động kịch?
Tình huống đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong vở kịch. Nó thúc đẩy nhanh diễn biến sự việc, buộc nhân vật phải hành động, bộc lộ tính cách, phẩm chất, tư tưởng, quan điểm…
Xung đột kịch: Ngọc (chồng Thơm) dẫn lính đi lùng bắt cán bộ, du kích. Thái và Cửu chạy đúng vào nhà Ngọc. Tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa khoát: hoặc là để cho Ngọc bắt cán bộ sẽ được yên, hoặc che giấu họ ngay trong nhà mình, vô cùng nguy hiểm. Thơm quyết định che dấu cán bộ, chiến sĩ và đứng hẳn về phía cách mạng
- Sự xuất hiện của Thái, Cửu đẩy mâu thuẫn kịch phát triển theo hướng khác: Trong hoàn cảnh nguy kịch, lòng tin của người cán bộ với nhân dân có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định tới thành bại của cách mạng
Hợp tác thực hiện nhiệm vụ trong các tình huống sau theo các bước đã hướng dẫn:
- GV chia nhóm và hướng dẫn học sinh thực hiện tình huống.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ của các tình huống bằng cách hợp tác, đưa ra kế hoạch cùng hoàn thành.
- Kĩ năng hợp tác và làm việc nhóm là vô cùng quan trọng, học sinh cần nhận thức được kĩ năng và rèn luyện.
Chia sẻ tình huống, việc làm của em thể hiện sự hợp tác với các bạn.
tham khảo
Trong giờ học môn Văn, cô giáo đã giao cho nhóm em tìm hiểu sâu về bài Ngắm trăng và tác giả của bài. Em đã được bạn nhóm trưởng phân công tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Sau khi khi hoàn thành công việc của mình, em cùng các bạn chủ động trao đổi ý kiến về bài, đưa ra nhận xét về công việc mọi người đã làm để tổng hợp thành một bài văn hoàn chỉnh nhất.
- Thảo luận về tình huống trên:
+ Chỉ ra các biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác hay không hợp tác với thầy cô;
+ Nêu ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô.
tham khảo
+ Biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác với thầy cô:
- Nhóm 1 có máy tính và tích cực trao đổi với cô giáo để hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Nhóm 4 không có máy tính nên đã chủ động xin ý kiến cô giáo để đổi sang phương án khác.
- Nhóm 3 xin phép thầy dạy Tin học được sử dụng máy tính trong phòng Tin học của nhà trường để làm bản trình chiếu.
+ Biểu hiện cho thấy tổ không hợp tác với thầy cô: Nhóm 2 không có máy tính nên quyết định không thực hiện nhiệm vụ nữa.
+ Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô:
- Góp phần giải đáp thắc mắc, khó khăn của em trong quá trình học kiến thức nào đó.
- Tạo không khí sôi nổi, tích cực cho lớp học
- Bộc lộ điểm mạnh và tư duy của mình với thầy cô giáo.
câu 1. xử lí tình huống và thể hiện cách điều chỉnh cảm xúc bản thân hợp lí trong các tình huống sau đây:
-Tình huống 1: sau giờ học, vì mải cùng các bạn chuẩn bị cho buổi thuyết trình của nhóm vào tuần sau nên em đã về muộn mà quên báo với gia đình. Bố chưa biết lí do nên đã mắng em mải chơi không về nhà đúng giờ.
-Tình huống 2: khi học nhóm cùng các bạn, một số nội dung em chưa hiểu nên hỏi lại nhiều lần. Một số bạn chê em học kém làm em rất xấu hổ.
-Tình huống 3: Em và Huy hẹn nhau đi hiệu sách chiều nay. Em chờ mãi mà không thấy Huy đến, cũng không nhận được lời nhắn là sẽ đến muộn. Em rất giận và bực bội.
tình huống 1Do thiết lập bảo mật của trình duyệt nên trình biên tập không thể truy cập trực tiếp vào nội dung đã sao chép. Bạn cần phải dán lại nội dung vào cửa sổ này.
- TRong tình huống này, em sẽ phải giải thích rõ với bố là do ở lại lớp để chuẩn bị buổi thuyết trình sắp tới nên chưa kịp báo cho ba mẹ biết, trong trường hợp này ta cần xin lỗi bố mẹ và rút kinh nghiệm cho bữa sau chứ không phải gắt gào lên với bố mẹ.
Thảo luận, sắm vai thể hiện cách giải quyết các tình huống sau:
Tình huống 1: Trong mấy ngày qua, Hương nhận thấy bạn Tâm trong lớp có vẻ khép mình và nhút nhát.
Nếu là Hương em sẽ làm gì để Tâm hòa đồng với các bạn trong lớp?
Tình huống 2: Tiết học toán đã kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa hiểu rõ về nội dung đã học.
Nếu là Hưng em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn?
Tình huống 1: Nếu là Hương em sẽ chủ động tìm hiểu sở thích và tìm cách bắt chuyện làm quen với Tâm. Nhưng không được để bạn cảm thấy sợ. Sau đó dựa vào những điều ấy, dần thân với bạn và rủ Tâm đi chơi những nhóm, tập thể lớp, khi đó bạn sẽ không thấy lạc lõng và dễ tiếp xúc mọi người hơn. Cố gắng động viên bạn thật nhiều nữa là được.
Tình huống 2: Nếu là Hưng em sẽ chủ động hỏi bạn bè để xem các bạn biết không, sau đó hỏi thầy cô, rèn thêm bài tập trong SGK, SBT và trên mạng.
Giải quyết tình huống:
Các bạn trong lớp bảo em là người ích kỉ, không quan tâm đến lớp, không hòa mình với lớp. Em rất buồn vì em biết các bạn trong lớp chưa hiểu đúng về em. Vậy làm cách nào để các bạn hiểu đúng về em.
chỉ cần lm việc lm thiết thực là đc những thứ họ nghĩ hãy lm điều ngược lại để cho họ có thể hiểu
Giống trường hợp của mình lúc này nè, dám đứng lên và quay lưng với cả lớp, thậm chí là cô giáo vì cô giáo cũng thiên vị, nếu là cảm nghĩ của riêng mình thì mình mà kệ. Nhưng trong GDCC thì vẫn chưa nghĩ ra.
hãy chứng tỏ cho họ thấy họ đã nghĩ sai về bản thân mik bằng cách làm những việc làm thiết thực