Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
QL
29 tháng 11 2023 lúc 1:19

Chia sẻ cảm xúc của em về truyền thống nhà trường: xúc động, tự hào về truyền thống nhà trường.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
15 tháng 9 2023 lúc 17:27

- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó,...

- Những việc làm:

+ Ngày 27/7 tổ chức buổi lễ tri ân những người anh hùng cách mạng.

+ Ngày 20/11 tổ chức chương trình tri ân thầy cô.

+ Tổ chức quyên góp ủng hộ, giúp đỡ HS có hoàn cảnh khó khăn.

+ Thi đua dạy tốt học tốt.

+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

Bình luận (0)
ND
9 tháng 8 2023 lúc 15:09

Tham khảo
 

- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo,…

- Những việc làm:

+ Ngày 20/11 trường em thường tổ chức chương trình tri ân thầy cô.

+ Tháng 3 tổ chức chương trình trồng cây gây rừng.

+ Thi đua dạy tốt học tốt.

+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Tích cực tham gia giao thông có văn hoá -> Nâng cao tinh thần và trách nhiệm của người tham gia giao thông, đảm bảo an toàn cho mọi người.

- Thực hiện tốt "Tuần lễ đọc sách" -> Nâng cao văn hoá tự học và tự đọc của học sinh, tạo thói quen tốt.

v.v.v..

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
10 tháng 8 2023 lúc 1:44

Tham khảo
 

Khi thực hiện được việc góp phần xây dựng truyền thống của nhà trường, em cảm thấy rất tự hào và vui mừng vì đã đóng góp vào việc xây dựng một môi trường học tập và làm việc tốt hơn cho toàn thể cộng đồng. Việc góp phần xây dựng truyền thống nhà trường giúp em có cơ hội giao lưu, trao đổi với nhiều người và rèn luyện được kỹ năng giao tiếp, tổ chức, quản lý thời gian và các kỹ năng mềm khác.

 
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
19 tháng 11 2023 lúc 15:28

Làng nghề truyền thống ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Dẫu cho xã hôị và thời đại thay đổi những làng nghề truyền thống vẫn được bảo tồn và phát huy vì nó đem lại bản sắc Việt, là giá trị văn hoá lớn cho Việt Nam. Các làng nghề đã lưu giữ và phát triển những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc góp phần làm rạng rỡ văn hóa Việt trong khu vực và trên thế giới.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
16 tháng 9 2023 lúc 23:01

2. 

Kế hoạch giáo dục truyền thống “Thi đua học tốt”

- Mục tiêu: Học sinh tự hào về truyền thống học tập của các thế hệ đi trước và tích cực, chủ động học tập.

- Nội dung giáo dục:

+ Quá trình gìn giữ, phát huy truyền thống học tập của các thế hệ học sinh.

+ Những biểu hiện của truyền thống “Thi đua học tốt”: Giá trị của truyền thống “Thi đua học tốt” đối với sự phát triển của nhà trường.

+ Cách thức giữ gìn, phát huy truyền thống “Thi đua học tốt”.

- Hình thức tổ chức: Thăm phòng truyền thống, thuyết trình, phóng sự về những tấm gương học sinh tiêu biểu.

- Phân công nhiệm vụ

+ Nhóm 1: Tìm kiếm tài liệu về lịch sử trường và những thành tích học tập nổi bật của các thế hệ học sinh.

+ Nhóm 2: Sưu tầm hình ảnh thể hiện sự thi đua học tập, tích cực học tập của học sinh trong các thời kì.

+ Nhóm 3: Trao đổi và đưa ra những biện pháp, cách thức, những việc học sinh nên thực hiện, rèn luyện để giữ gìn truyền thống:

Thời gian: Giờ sinh hoạt lớp tuần tiếp theo.

Địa điểm: Phòng truyền thống, lớp học

Kết quả dự kiến: Học sinh tăng thêm sự tự hào về nhà trường và có động lực phấn đấu học tốt, thể hiện ở việc học tập chủ động và tích cực.

Bình luận (0)
HM
16 tháng 9 2023 lúc 23:02

3. 

- Tham gia hoạt động tích cực cùng lớp.

- Cảm xúc sau khi tham gia: vui vẻ, tích cực, học hỏi thêm được nhiều điều từ hoạt động trên,…

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
25 tháng 9 2023 lúc 19:21

tham khảo

- Cảnh quan thiên nhiên được thể hiện qua sản phẩm trong triển lãm: Đà Lạt

- Hiểu biết của em:

+ Đà Lạt là một trong những thành phố du lịch nổi tiếng nhất của Việt Nam. Một thành phố trực thuộc tỉnh và tỉnh lị Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, có độ cao so với mặt nước biển là 1.500m và diện tích tự nhiên là 393,29 km2.

+ Vì là vùng núi nên địa hình Đà Lạt cũng khá là hiểm trở và phức tạp. Cụ thể thì nó được chia thành hai loại địa hình khác nhau. Địa hình thấp đồng bằng và địa hình đồi núi cao. Và thành phố Đà Lạt  được ôm trọn bởi các đồi núi nằm xung quanh. Nhìn từ xa thì trông hệt như cái lòng chảo rộng khoảng 1.700m được bảo vệ bởi những bức tường kiên cố xung quanh.

+ Phần thấp hơn  là địa hình thấp hay còn gọi là phí lòng chảo. Địa hình này gồm những dãy núi nhỏ đỉnh tròn, độ cao tương đối thấp khoảng 25m đến 100m. Xếp với nhau như những con sóng nhấp nhô. Có lẽ vậy nên con đường đi vào Đà lạt luôn là con đường lí tưởng cho những du khách đặc biệt là các bạn trẻ đam mê đi phượt.

+ Đà Lạt– Buổi sáng se lạnh, buổi trưa bầu trời trong xanh, buổi chiều đôi khi âm u. Ngoài ra có lúc lại xuất hiện vài cơn mưa nhẹ và có những cơn mưa phùn rơi năng hạt. Còn buổi tối thì se se lạnh, sương mù giăng kín những con đường đi. Có thể nói Đà Lạt là thành phố có khí hậu tuyệt vời nhất nước Việt Nam ta. Vì sở hữu một độ cao như vậy, nên khí hậu quanh năm vô cùng mát mẻ.

+ Đà Lạt mang một nét đẹp về văn hóa mà khiến bao nhiêu người phải say lòng. Vì ở đây mang nhiều bản sắc văn hóa dân tộc đồng bào tây nguyên. Nào là người M’nông, Ê đê, K’ho,..Mỗi dân tộc gắn với mỗi nền văn hóa rất đẹp và cũng rất độc đáo. Tất cả những điều đó đã tạo nên một nét đẹp huyền thoại nơi núi rừng tây nguyên nổi danh khắp mọi miền từ bao đời nay.

- Cảm xúc của em:

+ Hào hứng, mong đợi được một lần đến với Đà Lạt.

+ Tự hào vì quê hương, đất nước mình sở hữu một vùng đất mộng mơ như vậy.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
24 tháng 11 2023 lúc 23:22

Tham khảo:

Người dân đang tham gia lao động- sản xuất nghề làm nón lá.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
6 tháng 10 2023 lúc 10:46

- Sản phẩm truyền thống của quê em là: đan nón, làm kẹo dừa, làm hương, làm nến, làm mứt Tết… Em chọn sản phẩm theo quê hương mình.

- Lựa chọn hình thức thiết kế: Tranh vẽ, mô hình, bài thơ…

- Cách thức giới thiệu: Kể chuyện, thuyết trình.

Bình luận (0)
QL
6 tháng 10 2023 lúc 10:46

Bài mẫu:

Sản phẩm truyền thống kẹo dừa Bến Tre

Với những vườn dừa xanh thẳm bạt ngàn, mỗi khi nhắc đến Bến Tre, các du khách vẫn quen gọi bằng một cái tên hết sức thân thương “xứ Dừa”. Đã có vô số sản phẩm được làm từ dừa và cũng từ dừa giúp cho cuộc sống người dân ngày một cải thiện hơn. Trong đó, không thể không nói đến một nghề truyền thống gắn bó lâu đời với người dân Bến Tre là nghề làm kẹo dừa; một trong những nghề thủ công mang đậm nét văn hóa xứ Dừa và thu hút đông đảo du khách tham quan.

Nghề làm kẹo dừa có trên trăm năm tuổi. Theo lời kể của những bậc tiền bối thì nghề này ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX và được xuất phát tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre (tức Mỏ Cày Nam ngày nay). Lúc bấy giờ có tên gọi gắn với địa danh là “Kẹo Mỏ Cày”. Từ lâu, kẹo dừa đã trở thành đặc sản nổi tiếng của xứ Dừa, mang hương vị béo, thơm quyến rũ mà không có nơi nào trên cả nước có thể làm giống được. Thế nên, các du khách trong, ngoài nước mỗi lần về thăm xứ Dừa thì chắc chắn phải mua cho bằng được kẹo dừa về làm quà cho người thân và bạn bè.

Bình luận (0)