cách nhận viết ch4 với c2h4
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a) hãy nhận biết 3 chất khí không màu sau đây:H2,CO2,CH4 viết PT b) nhận biết:C2H4,CO2,CH4 viết PT c) nhận biết O2,CH4,C2H4 viết PT d)nhận biết:CH4,H2,C2H4 viết PT
Bài 1: Viết tất cả CTCT thu gọn từ các CTPT sau : C3H4, C4H8, C2H4, C5H12 (Không cần viết dạng mạch vòng)
Bài 2 : Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết các chất khí không màu sau :
a, CH4, C2H4, C2H2
b, CO2, C2H4, CH4
Bài 3 : Nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 12+. Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn và cho biết A là nguyên tố kim loại hay phi kim
Bài 4 : Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển đổi hóa học sau :
CaC2 --(1)--> C2H2 --(2)--> C2H4 ---(4)--->C2H5OH
C2H4 --(5)---> C2H6
C2H2 --(3)--> C2H3Cl
a, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_4$
Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$
b, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$
Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$
c, ?? 2 chất CH4
d, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$
Cho khí còn lại qua ống dẫn đựng CuO nóng đỏ. Khí làm chuyển CuO thành màu đỏ (Cu) thì là $H_2$. Khí còn lại là $CH_4$
Bài 2 . Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học :
a ) Ch4 , C2h2 , C2h4 . Viết phương trình hoá học xảy ra ( nếu có )
b ) Co2 , Ch4 , C2h4 . Viết phương trình hoá học xảy ra ( nếu có )
c ) CO , CO2 , CH4 . Viết phương trình hoá học xảy ra ( nếu có )
a) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Sục từ từ tới dư lần lượt các khí vào 3 bình chứa cùng một lượng dd Br2 có cùng thể tích và nồng độ, nếu thấy:
+ Khí nào làm mất màu nhanh hơn: C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Khí nào làm mất màu chậm hơn: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư, nếu thấy:
+ dd Ca(OH)2 vẩn đục: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4
- Sục hai khí còn lại qua dd Br2 dư:
+ dd Br2 nhạt màu: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4
c) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư, nếu thấy:
+ dd Ca(OH)2 vẩn đục: CO2
\(Ca\left(OH\right)+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO, CH4
- Dẫn hai khí còn lại vào bình chứa khí Cl2, để ngoài ánh sáng, nếu thấy:
+ Khí Cl2 mất màu: CH4
\(CH_4+Cl_2\xrightarrow[]{askt}CH_3Cl+HCl\)
+ Không hiện tượng: CO
có 3 lọ khí riêng biệt
a. CH4, CO2, C2H4
b. CH4, SO2, C2H2
c. CH4, O2, C2H2
d. CH4, C2H4, C2H2
hãy nhận biết từng lọ. viết PTHH nếu có
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2, SO2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+ Không hiện tượng: CH4
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: SO2
Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
+ Không hiện tượng: C2H2
c)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4, O2 (1)
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ riêng biệt đựng 2 khí ở (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CH4
d)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư
+ dd nhạt màu dần: C2H4, C2H2 (1)
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4
- Dẫn khí ở (1) qua dd AgNO3/NH3
+ Kết tủa vàng: C2H2
\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H4
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất riêng biệt trong các loại mất nhãn và viết pthh(nếu có) a) chất khí: C2H4, Cl2, CH4 b) chất khí: CO2, CH4, C2H4
a) Dùng dung dịch brom
Chất nào làm mất màu dd brom: C2H4
Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết hai chất còn lại
Chất nào làm quỳ tím chuyển đỏ rồi sau đó mất màu → Cl2
Chất còn lại không hiện tượng: CH4
b) Dùng dung dịch brom
Chất nào làm dd brom nhạt màu → C2H4
Hai chất còn lại cho đi qua dung dịch nước vôi trong
Chất nào tạo kết tủa trắng là CO2
Chất còn lại CH4.
Trình bày cách nhận biết 3 chất khí không màu: CH4, C2H4 và CO2
Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
Hai khí còn lại sục vào Ca(OH)2 dư :
- Kết tủa trắng : CO2
- Không HT : CH4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Trích mẫu thử
Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :
- xuất hiện vẩn đục là CO2
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Cho hai mẫu thử còn vào dd brom :
- làm nhạt màu nước brom là C2H4
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
- không hiện tượng là CH4
Câu 2: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất khí không màu:
a. CH4, C2H4.
b. CH4, C2H2
Viết phương trình hóa học (nếu có).
a. CH4 , C2H4
* Cho dd Br2 vào 2 lọ chất khí trên
+ Nếu dd Br2 mất màu đó là C2H4
+ Còn lại là CH4
PTHH : C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
b. CH4 , C2H2
*Cho dd Br2 vào 2 lọ trên
+ Nếu dd Br2 mất màu đó là C2H2
+ Còn lại CH4
PTHH : C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
Câu 2: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất khí không màu:
a. CH4, C2H4.
b. CH4, C2H2
Viết phương trình hóa học (nếu có).