Để đun nóng 2,5 kg nhôm từ 40 độ C lên 100 độ C cần bảo nhiêu nhiệt lượng
Để đun nóng 2.5 kg nhôm từ 40 độ c lên 110 độ c cần bao nhiêu nhiệt lượng ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.k
Q=m.c.(t2-t1)=2,5.880.(110-40)=154000(J)
Để đun nóng 4l nước từ 30 độ C lên 100 độ C. Cần bảo nhiêu nhiệt lượng
Ta có: \(Q=mc\Delta t=4\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=1176000\left(J\right)=1176\left(kJ\right)\)
Nhiệt lượng cần là:
Q=4*4200*70= 1176000(J)
Tóm tắt
V=4l
Δt= 100 - 30=70°C
C= 4200 J/kg.K
Q=?
Giải
Số nhiệt lượng cần để đun nóng 4l nước từ 30 độ C đến 100 độ C là:
Q = m.c.Δt=4.70.4200= 1176000 (J) = 1176 (KJ)
Vậy cần 1176000 J hay 1176 KJ để đun nóng 4l nước từ 30 độ C lên 100 độ C
để đun nóng 0,5 kg nước từ 20 độ c lên 40 độ c cần bao nhiêu nhiệt lượng? Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200j/kg.k
Để đun nóng 0,5kg nước từ 20o lên 40o cần:
Q=m.c.(t-t1)= 0,5. 4200.(80-20)=126000(J)
1.một ấm nước đun bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 3 lít nước ở 30 độ C muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
2.người ta thả một miếng đồng khối lượng 1,5 kg vào 1 lít nước miếng đồng nguội từ 100°C xuống 30°C Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J)kg.k ,của nước là 4.200J/kg.K
1. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=912800J\)
2. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)
Bài 1:
Nhiệt lượng của nước:
\(Q_1=mc\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=882000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của ấm:
\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-30\right)=30800\left(J\right)\)
Tổng nhiệt lượng:
\(Q=Q_1+Q_2=882000+30800=912800\left(J\right)\)
Để đun nóng 4 lít nước từ 30 độ c lên 100 độ c cần bao nhiêu nhiệt lượng ?cho nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.k
Q= m.c.(t2-t1)=4.4200.(100-30)= 1176000(J)
1. ĐÊ NUNG NÓNG TỪ 5 LÍT TỪ 20 ĐỘ C LÊN 40 ĐỘ C ,CẦN BAO NHIU NHIỆT LƯỢNG ?
2. NGƯỜI TA CUNG CẤPCHO 10 LÍT NƯỚC MỘT NHIỆT LƯỢNG LÀ 840 kJ. HỎI NƯỚC NÓNG LÊN THÊM BAO NHIU ĐỘ??
3. MỘT ẤM NHÔM KHỐI LƯỢNG 400g CHỨ 1 LÍT NƯỚC , TÍNH NHIẾT LƯỢNG TỐI THỂU CẦN THIẾT ĐỂ ĐUN SÔI NƯỚC , BIẾT NHIỆT ĐỌ BAN ĐÂU CỦA ÂM VÀ NƯỚC LÀ 20 ĐỘ C ??
1.Để đun nóng 5lit nước từ 20*C lên 40*C cần số nhiệt lượng là:
\(Q_{nc}=m.c.\Delta t=5.4200.20=420000\left(J\right)\)
3. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước
\(Q=Q_{n+}Q_{nc}=m_n.c_n.\Delta t+m_{nc}.c_{nc}.\Delta t=0,4.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=28160+336000=364160\left(J\right)\)
câu 2 không có nhiệt độ ban đầu hả e
để đun nóng ......(theo bài)
Qnuoc=m.c.đentaT=5.4200.20=420000(J)
Để nung nóng 2,5 lít nước từ 30 độ C lên 100 độ C Cần bao nhiêu nhiệt lượng cho nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kg.K
A. Q=735J B. Q= 735kj
C.Q=73.5kj
Q = m*C*\(\Delta\) t = 2,5 * 4200 * ( 100 - 30) = 735000 (J) = 735 kJ
=> B
Để nung nóng 2,5 lít nước từ 30 độ C lên 100 độ C Cần bao nhiêu nhiệt lượng cho nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kg.K
A. Q=735J
B. Q= 735kj
C.Q=73.5kj
Để đun nóng 5 lít nước, từ 20 c lên 40 c cần bảo nhiêu nhiệt lượng? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K.
Tóm tắt
\(V=5l\Rightarrow m=5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=40^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-20=20^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
_______________
\(Q=?J\)
Giải
Nghiệt lượng cần truyền để nước nóng lên từ 200C đến 400C là:
\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.20=420000J\)
Tóm tắt:
\(V=5l\Rightarrow m=5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=20^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền để đun nóng lượng nước đó:
\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.20=420000J\)
Đổi: 5l nước = 5kg nước.
Nhiệt lượng cần thiết là: \(Q=m.c.\Delta t=5.4200.(40-20)=420000(J)=420(kJ)\)
Vật lí 8:
Bài 1: 1 h/s thả 1250g chì ở nhiệt độ 120 độ C vào 400g nc ở nhiệt độ 30 độ C làm nc nóng lên 37 độ C
a) nhiệt độ chì ? khi có sự cân bằng nhiệt
b) nhiệt lượng thu vào?
Bài 2: dùng bếp dầu để đun sôi 2l nc ở 20 độC chứa trong 1 ấm bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg. Cho bt nhiệt dung của nc là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 46 nhân 10 J/kg
a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm và 2l nc
b) bt chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nc và ấm. Khối lượng dầu tỏa cần thiết để đun sôi lượng nc nói trên