Thực hành tranh biện về nhận định sau dựa vào các bước hướng dẫn trên:
Thảo luận về các bước thực hiện tranh biện và xác định các biểu hiện của tư duy phản biện ở mỗi bước.
Bước 1: Đọc kĩ chủ đề tranh biện
Bước 2: Xác định luận điểm và sắp xếp các ý luận điểm cho logic
Bước 3: Sắp xếp và cân bằng các câu tranh biện
Bước 4: Trình bày tự tin, rõ ràng
Bước 5: Lập luận phản bát, bảo vệ ý kiến
Bước 6: Trả lời, thuyết phục các câu hỏi
1. Dựa vào hình ảnh gợi ý, hoàn chỉnh các bước gấp quần áo.
2. Viết hướng dẫn thực hiện một việc nhà đơn giản gồm 2 - 3 bước.
3. Trang trí sản phẩm của em ở bài tập 2.
1.
Bước 1: Trải rộng quần áo trên tấm bìa và vuốt phẳng.
Bước 2: Gấp miếng bìa theo 2 nếp gấp dọc từ trước.
Bước 3: Gấp miếng bìa hình vuông ở giữa bên dưới lên theo nếp gấp ngang.
2.
Hướng dẫn cách trồng hoa tại nhà:
Bước 1: Cho đất mùn tơi xốp vào chậu.
Bước 2: Tạo một hố nhỏ vào đất trong chậu rồi đặt hạt giống vào.
Bước 3: Vùi đất lại và tưới nước bằng bình xịt phun sương.
3. Em tự thực hiện
1. Đọc bản hướng dẫn có hình minh họa dưới đây:
2. Bạn Lâm dự định viết một bản hướng dẫn trồng cây hoàn toàn bằng lời nhưng mới viết được nội dung bước 2. Dựa vào bản hướng dẫn ở bài tập 1, em hãy giúp bạn hoàn thành bản hướng dẫn.
1.HS đọc bảng hướng dẫn theo yêu cầu
2.
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY XANH
Bạn muốn trồng cây xanh, hãy làm theo các bước sau:
1. Chuẩn bị: Bạn cần chuẩn bị các dụng cụ cần thiết: cây giống, phân bón và các dụng cụ như cuốc, xẻng, cọc, dây, bình tưới.
2. Trồng cây: Trước hết, bạn cần đặt cây thẳng đứng giữa hố. Sau đó, bạn dùng xẻng hoặc đeo găng tay, bón phân vào hố và lấp đất. Cuối cùng, bạn dùng xẻng nện đất hoặc dùng chân giẫm đất xung quanh gốc cây cho chắc.
3. Bảo vệ cây mới trồng: Đầu tiên bạn cắm cọc cách gốc cây khoảng 5cm. Sau đó bạn buộc cọc với thân cây và tưới nước
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo em hãy thực hành trên máy tính theo các yêu cầu sau:
a) Thực hiện theo hướng dẫn ở mục 1 của phần Khám phá để tìm kiếm và xem một vài video về lịch sử Việt Nam .
b) Thực hiện tìm kiếm và xem một vài video về văn hóa Việt Nam.
c) Hãy kể cho bạn nghe những điều thú vị sau khi xem.
a. Thực hiện theo hướng dẫn ở mục 1 của phần khám phá để tìm kiếm và xem một vài video về lịch sử Việt Nam .
Xem video có trên youtobe và nêu cảm nghĩ
b Thực hiện tìm kiếm và xem một vài video về văn hóa Việt Nam.
c Hãy kể cho bạn nghe những điều thú vị sau khoi xem
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố nào Nhận xét gì về những yếu tố trên Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. Tác dụng
Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:
1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân theo các bước sau:
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.
Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
Xác định tên thực phẩm và lượng thực phẩm ăn được (Z), Z = X – Y. Trong đó: X là khối lượng cung cấp; Y là lượng thải bỏ, Y = X × tỉ lệ thải bỏ.
Lưu ý: Xác định tỉ lệ thải bỏ của thực phẩm bằng cách tra bảng 32.3.
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
Xác định giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm bằng cách lấy số liệu ở Bảng 32.3 nhân với khối lượng thực phẩm ăn được (Z) chia cho 100.
Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần.
Cộng các số liệu đã liệt kê, đối chiếu với Bảng 32.1, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống cho thích hợp.
Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.
Câu 1.
- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…
- Ví dụ:
+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.
+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.
+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.
+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.
Câu 2:
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.
Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
- Ví dụ: Gạo tẻ
+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.
+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.
+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ
+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.
+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.
+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.
Tên thực phẩm | Khối lượng (g) | Thành phần dinh dưỡng (g) | Năng lượng (Kcal) | Chất khoáng (mg) | Vitamin (mg) | |||||||||
X | Y | Z | Protein | Lipid | Carbohydrate |
| Calcium | Sắt | A | B1 | B2 | PP | C | |
Gạo tẻ | 400 | 4,0 | 396 | 31,29 | 3,96 | 300,57 | 1362 | 273,6 | 10,3 | - | 0,8 | 0,0 | 12,7 | 0,0 |
Thịt gà ta | 200 | 104 | 96 | 22,4 | 12,6 | 0,0 | 191 | 11,5 | 1,5 | 0,12 | 0,2 | 0,2 | 7,8 | 3,8 |
Rau dền đỏ | 300 | 114 | 186 | 6,1 | 0,56 | 11,5 | 76 | 536 | 10 | - | 1,9 | 2,2 | 2,6 | 166 |
Xoài chín | 200 | 40,0 | 160 | 0,96 | 0,5 | 22,6 | 99 | 16 | 0,64 | - | 0,16 | 0,16 | 0,5 | 48 |
Bơ | 70 | 0,0 | 70 | 0,35 | 58,45 | 0,35 | 529 | 8,4 | 0,07 | 0,4 | 0,0 | 0,0 | 0,0 | 0,0 |
Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:
- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)
- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)
- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)
- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)
- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).
- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).
So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.
Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.
Để tạo chương trình Cuộc thi chạy, em hãy thực hiện lần lượt các bước sau:
Bước 1. Tìm hiểu yêu cầu (Hình 3).
Bước 2. Dựa trên kịch bản của nhân vật An (Hình 4), xây dựng kịch bản của nhân vật Bích.
Bước 3. Thêm nhân vật An, Bích theo hướng dẫn của Hoạt động 1.
Bước 4. Lập trình cho nhân vật An như hướng dẫn ở Hình 5.
Bước 5. Lập trình cho nhân vật Bích như kịch bản đã xây dựng ở Bước 2.
Lưu ý: Để lập trình cho một nhân vật, em nháy chuột vào nhân vật đó ở vùng nhân vật.
Em hãy kéo thả nhân vật An, Bích vào vị trí như Hình 1 và mời một bạn cùng chạy thử chương trình, mỗi bạn điều khiển một nhân vật.Theo em, các lệnh điều khiển cho nhân vật An và Bích khác nhau như thế nào?
Tham khảo:
Xây dựng kịch bản cho nhân vật Bích: Khi gõ phím "b", nhân vật Bích hoạt động như sau: Di chuyển một đoạn dài 15 bước.
Các lệnh điều khiển cho nhân vật An và Bích sẽ khác nhau bởi lệnh của An là gõ phím "a" còn của Bích là gõ phím "b".