Nêu tính đa dạng của ngành thân mềm qua các đại diện khác của ngành như ốc sên hến ốc nhồi..
TK
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 93. 000 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc và hơn 70.
TK
trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.
khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai
ốc sên
tự vệ bằng cách rụt cơ thể vào trong vỏ đào lỗ sâu xuống đất để đẻ trứng
Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm. Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; loài nào không thuộc ngành thân mềm, vì sao?
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Các bạn cho mình hỏi
Vì sao trai, sò, bạch tuộc, ốc sên, mực xếp chung ngành thân mềm? lấy 1 ví dụ về cách tự vệ của đại diện ngành thân mềm
Giúp mình với, mình cần gấp
– Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Tham khảo
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau : – Thân mềm, cơ thể không phân đốt. – Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. – Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ
Mực khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn
nhóm động vật thuộc ngành thân mềm
a ốc đá hến ốc vặn mực
b ốc đá hến tôm mực
c trai sông hến hàu tôm
d ốc đá hến ốc vặn nhện
Vì chúng đều có những đặc điểm chung về cấu tạo, cụ thể là: Thân mềm và thân không phân đốt, khoang áo phát triển và có hệ tiêu hóa được phân hóa.
Câu 16: Trong các đại diện của ngành thân mềm, những đại diện nào thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực?
A. Mực, Ốc sên.
B. Mực, Bạch tuộc.
C. Trai sông, Bạch tuộc.
D. Mực, Bạch tuộc.
Câu 17: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có hại cho cây trồng?
A. Ốc anh vũ.
B. Ốc sên.
C. Ốc vặn.
D. Ốc hương.
Câu 18: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có giá trị về mặt địa chất?
A. Ốc anh vũ.
B. Ốc sên.
C. Ốc vặn.
D. Ốc hương.
Câu 19: Vì sao Trai sông, mực, ốc sên… có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng chúng lại được xếp chung vào ngành thân mềm?
A. Vì chúng đều có đặc điểm thân mềm, không phân đốt.
B. Vì chúng đều có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển.
C. Vì chúng có hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 20: Đại diện ngành thân mềm nào sau đây là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán?
A. Ốc vặn.
B. Ốc hương.
C. Sò huyết.
D. Ngao.
1. Nêu các đặc điểm chung của thân mềm.
2. Vì sao khoa học lại xếp con mực bơi nhanh cùng ngành với con ốc sên bò chậm chạp ?
1.
Các đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
+ Thân mềm.
+ Cơ thể không phân đốt.
+ Có vỏ đá vôi và có khoang áo.
+ Hệ tiêu hóa phân hóa
+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
2.
Các nhà khoa học xếp mực bơi nhanh và ốc sên bò chậm vào cùng ngành vs nhau vì chúng đều có cấu tạo cơ thể giống nhau.
Câu 1:
- Thân mền không phân đốt
- Có vỏ đá vôi bao bọc
- Khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Có cơ quan di chuyển đơn giản
Câu 2
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển
Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm Vì sao mực bơi nhanh được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm
- Đặc điểm của ngành Thân mềm là: Cơ thể mềm nhưng vỏ cứng hoặc không có vỏ
- Mực bơi nhanh được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm là vì: Chúng cùng chung ngành thân mềm
Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật đều thuộc ngành Thân mềm? *
A.Rươi, vắt, sò.
B.Mực, sứa, ốc sên.
C.Bạch tuộc, ốc sên, sò.
D.Bạch tuộc, ốc vặn, sứa.