Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
HP
8 tháng 3 2023 lúc 19:34

câu 1 :

Nguyên nhân : xung đột, mâu thuẫn sắc tộc, đất đai, tài nguyên,...

=> kìm hãm sự phát triển của châu phi

câu 2 : 

- phân biệt chủng tộc ở nam phi bắt đầu vào thuộc địa thời đế quốc hà lan ( năm 1948)

- tháng 12/1993, chính quyền của người da trắng đã tuyên bố " xóa bỏ " chế độ A - Pác - Thai "

- tồn tại ở Nam Phi hơn 3 thế kỉ

- người da đen đã bền bỉ đấu tranh dành lại sự tự do

- cộng đồng quốc tế cả nước đã lên án gay gắt, ủng hộ cuộc đấu tranh của người da đen

=> 1. " Chế độ A - Pác - Thai " đc xóa bỏ

2. lãnh tụ ANC Nen - xơn Man - đê - la được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù và trở thành tổng thống da đen đầu tiên trên thế giới

* kết luận - ý nghĩa :

- chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn đc xóa bỏ sau hơn 3 thế kỉ tồn tại

- nhân dân nam phi bắt tay xây dựng đất nước 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TP
26 tháng 12 2021 lúc 23:02

Chọn câu KHÔNG đúng về hậu quả của xung đột tộc người ở Châu Phi?

A. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, nền kinh tế phát triển.

B. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp.

C. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, đời sống nhân dân được cải thiện.

D. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp thúc đẩy phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
MH
6 tháng 1 2022 lúc 20:46

Tham khảo

 

Nguyên nhân:

Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

Bình luận (0)
NV
6 tháng 1 2022 lúc 20:47

Phân biệt chủng tộc

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
NT
27 tháng 12 2021 lúc 14:21

Chọn A

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 12 2021 lúc 14:39

Tham khảo

các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,..

 

Bình luận (0)
NH
7 tháng 12 2021 lúc 19:52

Nguyên nhân:

Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2023 lúc 22:35

- Nguyên nhân gây ra các xung đột quân sự ở một số quốc gia châu Phi: 

+ Do những tranh chấp về sở hữu đất đai và tài nguyên thiên nhiên.

+ Sự bất đồng giữa các sắc tộc.

- Hậu quả của các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi:

+ Làm nhiều người thiệt mạng.

+ Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, sản xuất lương thực, việc làm và đời sống.

+ Nhiều quốc gia rơi vào tình trạng kiệt quệ kinh tế, người dân lâm vào cảnh đói nghèo.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 3 2023 lúc 15:42

-Nguyên Nhân :

+do mâu thuẫn giữa các bộ tộc

+do cạnh tranh về tài nguyên thiên nhiên 

-Hậu quả : 

+ thương vong về người 

+ gia tăng nạn đói

+ bệnh tật 

+ di dân 

+ bất ổn chính trị 

+ đồng thời tạo ra cơ hội để nước ngoài can thiệp 

Bình luận (0)
DA
19 tháng 3 2023 lúc 8:07

Nguyên nhân:Do mâu thuẫn giữa các bộ tộc, cạnh tranh về tài nguyên,...

Hậu quả: Gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân, quá trình phát triển kinh tế-xã hội như gây thương vong về người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân,... và ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
25 tháng 12 2018 lúc 13:25

Đáp án B

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
ND
31 tháng 10 2023 lúc 1:14

- Thiệt hại về người và tài sản: Xung đột quân sự thường dẫn đến mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản lớn. Cuộc chiến tranh và xung đột có thể gây ra tổn thất đáng kể cho cơ sở hạ tầng, như hủy hoại đường cơ sở, cầu đường, và các công trình quan trọng khác.

- Tàn phá kinh tế: Xung đột quân sự thường làm suy yếu nền kinh tế của quốc gia. Nó có thể gây ra gián đoạn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, và đầu tư. Sự mất mát về nguồn nhân lực và tài sản cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế của quốc gia.

- Đói nghèo và tăng chất lượng sống: Xung đột quân sự thường dẫn đến gia tăng đói nghèo và giảm chất lượng cuộc sống của dân cư. Nó có thể làm giảm nguồn thu nhập, làm mất việc làm, và gây ra sự không ổn định xã hội.

- Đe dọa hòa bình và ổn định: Xung đột quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng và đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực. Nó có thể lan rộng sang các quốc gia lân cận và dẫn đến xung đột đa phương.

- Tác động đến giáo dục và y tế: Xung đột thường làm gián đoạn các dự án giáo dục và y tế. Trường học, bệnh viện, và cơ sở y tế thường bị tàn phá, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cơ bản cho dân cư.

- Tách biệt và xung đột xã hội: Xung đột có thể tạo ra tình trạng tách biệt và xung đột trong xã hội. Nó có thể gây ra xung đột tôn giáo, dân tộc, và chính trị, làm gia tăng căng thẳng và không ổn định trong xã hội.

- Chậm trễ trong phát triển: Xung đột quân sự thường làm chậm trễ quá trình phát triển của quốc gia, khiến cho việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, và cơ sở hạ tầng trở nên khó khăn.

Bình luận (0)