Sắp xếp trật tự ưu tiên cho các lí do sau:
Sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi và giải thích lí do.
- Ưu tiên các khoản chi tiêu cần thiết cho sinh hoạt cá nhân, học tập và công việc.
- Tiếp theo ưu tiên cho việc tiết kiệm.
- Cuối cùng là các khoản chi tiêu cho hoạt động nghỉ ngơi, giải trí,...
Sở dĩ em sắp xếp thứ tự ưu tiên như vậy vì em có nhiều dự định, kế hoạch trong tương lai cần phải thực hiện. Ngoài ra, em cũng là một người không thích tụ tập, vui chơi quá nhiều nên việc ưu tiên cho các hoạt động giải trí không thực sự cần thiết.
Chia sẻ cách em sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các khoản chi của mình và giải thích lí do.
- Học sinh chia sẻ kết quả sắp xếp thứ tự ưu tiên: Nhóm thiết yếu – nhóm linh hoạt – nhóm tích lũy.
- Giải thích lí do: Phù hợp với nhu cầu chi tiêu hợp lí, nhóm thiết yếu quan trọng nên cần chi tiêu nhiều còn nhóm tích lũy là cần phải có để đề phòng trường hợp khó khăn.
Chỉ ra những lí do xác định khoản chi ưu tiên của em
(SGK trang 18 - 19). Quan sát SGK trang 43
Theo em các bạn đã đưa ra những lý do nào để xác định các khoản chi ưu tiên
Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các lý do sau:
a/ Ưu tiên cho ăn uống
b/ Ưu tiên cho học tập
c/ Ưu tiên cho sở thích
d/ Ưu tiên cho hàng giảm giá khuyến mãi
Chia sẻ lý do em ưu tiên mua những món đồ cho mình
Phân tích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu sau: " Chúa tầm thường , thần nịnh hót .Nước mất nhà tan đều do những tệ hại ấy
Phân tích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu sau: " Chúa tầm thường , thần nịnh hót .Nước mất nhà tan đều do những tệ hại ấy
=>Tham khảo
Trật tự từ trong câu sau: "chúa tầm thường thần nịnh hót nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy", các sự việc được sắp xếp theo trình tự hợp lí tăng dần từ: Chúa - thần - nước. Nhằm lên án gay gắt lối sống hèn kém, vị kỉ, tha hóa biến chất của bọn cầm quyền nagfy xưa ... vì thế mới dẫn đến cảnh "nước mất nhà tan", nhân dân lầm than, đói khổ. Đồng thời thể hiện thái độ căm phẫn và lòng thương cảm với dân với nước của tác giả.
Trật tự sắp xếp các từ chỉ tác hại của việc không có học.
Tác giả đi từ lớn đến nhỏ, cho thấy việc không học ảnh hưởng từ trên xuống.
Cho câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống,
Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” Hãy giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ
phận in đậm. Việc sắp xếp như vậy mang lại hiệu quả diễn đạt như thế nào?
Trật tự sắp xếp nào sau đây là hợp lí?
A. b, a, d, c, g, e, i, h, k
B. d, c, g, e, i, h, k, a, b
C. a, b, d, c, g, e, i, h, k
D. a, b, c, g, e, i, h, k, d
Xác định cách sắp xếp công vệc gia đình hợp lí để thực hiện.
Gợi ý:
- Liệt kê những công việc phải làm trong tuần.
- Sắp xếp thứ tự ưu tiên những công việc cần làm.
- Phân phối thời gian phù hợp cho từng công việc.
- Liệt kê những công việc phải làm trong tuần: học làm bài tập, soạn bài các môn trước khi đến lớp, nấu ăn, dọn dẹp, tưới cây cho ông bà, bố mẹ, đón và trông em sau mỗi buổi học,...
- Sắp xếp thứ tự ưu tiên những công việc cần làm: Việc quan trọng hơn: học tập, đón em, trông em, dọn dẹp, nấu ăn, tưới cây giúp đỡ mọi người trong gia đình,...
- Phân phối thời gian phù hợp cho từng công việc: Mỗi công việc sẽ dành thời gian khoảng bao lâu để thực hiện? Ví dụ: học tập dành khoảng 1 giờ đến 1 giờ 30 phút để thực hiện.
Thảo luận về cách tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc để tự tin và tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình.
Gợi ý:
- Lập danh sách các công việc cần làm
- Ưu tiên những việc quan trọng cấp bách.
- ...
Hướng dẫn:
Cách tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc để tự tin và tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình:
- Lập danh sách các công việc cần làm.
- Ưu tiên những việc quan trọng làm trước.
- Có trách nhiệm với công việc của mình.
...
Cho hai NST có trật tự sắp xếp các gen là:
ABCD*EGH và MN*PQO .
Sau đột biến hai NST có trật tự sắp xếp các gen như sau: ABCQD*EGH và MN*PO
Đây là dạng đột biến cấu trúc NST
A. Lặp đoạn
B. đảo đoạn
C. chuyển đoạn tương hỗ
D. chuyển đoạn không tương hỗ
Đáp án D
Sau đột biến ta thấy đoạn Q từ NST số 2 chuyển sang NST số 1 → Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ