Đáp án D
Sau đột biến ta thấy đoạn Q từ NST số 2 chuyển sang NST số 1 → Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ
Đáp án D
Sau đột biến ta thấy đoạn Q từ NST số 2 chuyển sang NST số 1 → Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Đột biến chuyển đoạn giữa hai NST tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
(2) Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn trong một NST chỉ làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST, không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trong nhóm gen liên kết.
(3) Đột biến chuyển đoạn chỉ xảy ra trong một NST hoặc giữa hai NST không tương đồng.
(4) Chuyển đoạn giữa hai NST không tương đồng làm thay đổi hình thái của NST.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4.
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến chuyển đoạn giữa hai NST tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II. Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn trong một NST chỉ làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST, không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trong nhóm gen liên kết.
III. Đột biến chuyển đoạn chỉ xảy ra trong một NST hoặc giữa hai NST không tương đồng.
IV. Chuyển đoạn giữa hai NST không tương đồng làm thay đổi hình thái của NST.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về đột biến chuyển đoạn NST, có các nội dung sau:
(1) Có thể liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau.
(2) Có thể làm thay đổi thành phần và trật tự sắp xếp các gen giữa các nhóm gen liên kết.
(3) Chuyển đoạn thường xảy ra giữa các cặp NST không tương đồng, hậu quả làm giảm sức sống của sinh vật.
(4) Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp hai NST trao đổi cho nhau các đoạn không tương đồng.
Số nội dung đúng nói về đột biến chuyển đoạn NST là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về đột biến chuyển đoạn NST, có các nội dung sau:
I. Có thể liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau.
II. Có thể làm thay đổi thành phần và trật tự sắp xếp các gen giữa các nhóm gen liên kết.
III. Chuyển đoạn thường xảy ra giữa các cặp NST không tương đồng, hậu quả làm giảm sức sống của sinh vật.
IV. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp hai NST trao đổi cho nhau các đoạn không tương đồng.
Số nội dung đúng nói về đột biến chuyển đoạn NST là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIKL. Xét các nhận định sau:
1. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCIKLDE.FGH thì có thể đã xảy ra đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST.
2. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABFG.EDCHIKL thì có thể đã xảy ra đột biến đảo đoạn NST.
3. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCDE.FGH thì có thể đã xảy ra dạng đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn không tương hỗ.
4. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCDCDE.FGHIKL thì có thể đã xảy ra dạng đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Xét các dạng đột biến sau: (1) mất đoạn NST.
(2) lặp đoạn NST (3) đảo đoạn NST.
(4) chuyển đoạn không tương hỗ. (5) chuyển đoạn tương hỗ.
Có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi số loại alen của cùng một gen trong tế bào
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Xét các loại đột biến sau.
1.Mất đoạn NST. 4. Chuyển đoạn không tương hỗ
2.Lặp đoạn NST 5. Đảo đoạn không chứa tâm động
3.Đột biến gen 6. Đột biến thể một
Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái của NST là
A. 1,2,5
B. 1,2,4
C. 2,3,4
D. 1,2,6
Xét các loại đột biến sau.
1.Mất đoạn NST. 4. Chuyển đoạn không tương hỗ
2.Lặp đoạn NST 5. Đảo đoạn không chứa tâm động
3.Đột biến gen 6. Đột biến thể một
Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái của NST là
A. 1,2,5
B. 1,2,4
C. 2,3,4
D. 1,2,6
Cho các loại đột biến sau:
1. Mất đoạn NST.
2. Lặp đoạn NST.
3. Đột biến ba nhiễm.
4. Chuyển đoạn tương hỗ.
5. Đảo đoạn NST.
6. Đột biến thể tứ bội.
7. Chuyển đoạn trên 1 NST.
Những loại đột biến nào làm cho hai gen nào đó trong hệ gen gần nhau hơn?
A. 2,3,5,6
B. 1,2,3,5
C. 1,4,5,7
D. 3,5,6