Bài 32 địa lý nông nghiệp
Bài 32 địa lý lớp 9 nông nghiệp nuôi trồng thủy
Tham khảo :
Soạn bài :
(trang 117 SGK Địa Lí 9):
- Căn cứ vào bảng 32.1 (SGK trang 117), nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước.
Trả lời:
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (Năm 2002), công nghiệp — xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất (59,3%).
- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).
(trang 117 SGK Địa Lí 9):
- Dựa vào hình 32.2 (SGK trang 119), hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ
Trả lời:
Các trung tâm công nghiệp lớn: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
(trang 119 SGK Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 32.2 (SGK trang 119) , nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. Vì sao cây cao su lại dược trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ?
Cây công nghiệp | Diện tích | Địa bàn phân bố chủ yếu |
Cao su | 281,3 | Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai |
Cà phê | 53,6 | Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu |
Hồ tiêu | 27,8 | Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai |
Điều | 158,2 | Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương |
Trả lời:
- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:
+ Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:
+ Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).
- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật
- Có nhiều cơ sở chế biến
- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.
Tham khảo ở :
https://tailieu.com/giai-sgk-dia-li-9-bai-32-vung-dong-nam-bo-tiep-theo-a43592.html
Câu 5: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A. Thăm hỏi nông dân.
B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C. Chia ruộng đất cho nông dân.
D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ “Cày tịch điền” nhằm mục đích:
A. thăm hỏi đời sống nông dân.
B. đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
C. chia ruộng đất cho nông dân cày cấy.
D.khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp
viết bài thơ về nông nghiệp thời Lý-Trần
Thời Lí: Thiền sư Mãn Giác từng viết:
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai
(Cáo thật thị chúng)
Dịch thơ:
Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa tươi
Trước mắt việc đi mãi
Trên đầu già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai.
(Cáo bệnh, bảo mọi người)
Chắc là thế
Minh thái tử phân kinh thạch đài:
Ngã độc Kim Cương thiên biến linh
Kì trung áo chỉ đa bất minh
Cập đáo phân kinh thạch đài hạ
Tài tri vô tự thị chân kinh
(Ta đọc kinh Kim Cương hơn nghìn lần.
Ý sâu phần nhiều không hiểu rõ.
Khi đến được đài đá phân kinh này,
Mới hay không chữ là chân Kinh.)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang nông nghiệp và kiến thức đã học hãy nhận xét về diện tích gieo trồng cây công nghiệp qua các năm( giai đoạn 2000 - 2007)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang nông nghiệp và kiến thức đã học hãy nhận xét về diện tích gieo trồng cây công nghiệp qua các năm( giai đoạn 2000 - 2007)
Đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi, khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp (địa lý 7)
Giúp tôi
-Thuận lợi: nhiệt độ và độ ẩm cao lượng mưa lớn có thể sản xuất quanh năm xen canh tăng vụ.
-Khó khăn: đất dễ bị thoái hóa nhiều sâu bệnh, lũ lụt, hạn hán.
-Biện pháp: trồng rừng và khai thác có kế hoạch.
HỌC TỐT ^^
Dựa vào hình 38.2 (trang 120 SGK Địa lý 7), trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
các bạn giúp mk đc ko ạ ?
Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
- Lúa mì: phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
- Ngô: phía Bắc đồng bằng Trung Tâm (Hoa Kì), trên sơn nguyên Mê – hi – cô và ven biển vịnh Mê – hi – cô.
- Các cây công nghiệp nhiệt đới (dừa, lạc , bông vải , mía) và cây ăn quả (cam, chuối): ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nho: phía tây nam Hoa Kì.
- Đậu tương: Phía nam vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì
- Cà phê: sơn nguyên Mê – hi – cô.
- Lợn: vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì.
- Bò: vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì, sơn nguyên Mê – hi - cô.
Tham khảo cái này nha: Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ. - Địa lí 7 - Tech12h
Bắc Mĩ là ở vùng đồng bằng trung tâm, trước đây sản xuất nông nghiệp được phân bố thành các vành đai chuyên canh. Ngày nay sản xuất đã trở nên đa canh nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập trung. Cụ thể là:
Lúa mì trồng nhiều ở phía Nam Ca-na-đa và phía Bắc Hoa KìNgô, bò sữa, lợn: phía nam Hoa Kì.Cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,...), cây ăn quả: ven vịnh Mê-hi-cô- Sự phân hóa các điều kiện tự nhiên từ bắc xuống nam và từ tây sang đông có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ:
- Ở vùng đồng bằng trung tâm:
+ Lúa mì trồng nhiều ở phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
+ Xuống phía nam là vùng trồng xen lúa mì, ngô, đậu tương và chăn nuôi lợn, bò sữa.
+ Ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trông cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía) và cây ăn quả.
- Ở vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì có khí hậu khô hạn, chăn thả gia súc.
- Phía tây nam Hoa Kì có khí hậu cận nhiệt đới, trồng nhiều cây ăn quả: nho, cam, chanh.
- Trên sơn nguyên Mexico, chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, và các cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
Câu 30:Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
Câu 30:Chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời trần?
Câu 31: Nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?
Câu 32: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
Câu 33: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
1Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
2ban hành pháp quân điền
3Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
4Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống
5bắt giam sứ giả vào ngục