Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
KM
22 tháng 5 2021 lúc 8:45

cho vé báo cáo vip nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
22 tháng 5 2021 lúc 8:42

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VM
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2017 lúc 15:34

 3 em mặc váy

Bình luận (0)
NP
6 tháng 1 2017 lúc 15:36

bố của bạn mặc váy nha Vũ Tran Quang minh

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
GT
28 tháng 3 2020 lúc 13:46

a) x - 14 = 3x + 18

x - 3x = 18 + 14

-2x = 32

x = 32/2

x = 16

b) 2 ( x - 5) - 3 ( x - 4 ) = -6 + 15 (-3)

2x - 10 -3x + 12 = -6 - 45

2x - 3x = -6 - 45 + 10 - 12

-x = -53

x = 53

hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
28 tháng 3 2020 lúc 14:04

\(a,\)  \(x-14=3x+18\)

 \(\Leftrightarrow\)     \(-14-18=3x-x\)

 \(\Leftrightarrow\)               \(-32=2x\)

 \(\Leftrightarrow\)                     \(x=\left(-32\right)\div2\)

 \(\Leftrightarrow\)                     \(x=-16\)

Vậy \(x=-16\)

\(b,\) \(2\left(x-5\right)-3\left(x-4\right)=-6+15\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\)     \(2x-10-3x+12=-6-45\)

\(\Leftrightarrow\)      \(2x-3x=-6-45-12+10\)

\(\Leftrightarrow\)              \(-x=-53\)

\(\Leftrightarrow\)                   \(x=53\)

Vậy \(x=53\)

Hok tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
29 tháng 3 2020 lúc 13:36

chọn bạn nào đây ta !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NN
29 tháng 6 2019 lúc 20:55

Tham khảo

Bài 1:Câu hỏi của Phương Thanh Kinichi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bài 3:Câu hỏi của Phạm Thị Mai Anh - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
HL
29 tháng 6 2019 lúc 21:06

#) Giải bài 1: Tham khảo: 

Phân tích: Thực ra dữ kiện ”không quá 80 viên” chỉ dùng để thử lại. Điều quan trọng ở đây là số lượng bi đỏ không thay đổi. Do đó ta có thể so sánh số bi xanh lúc đầu và lúc sau khi thêm 3 viên so với số bi đỏ. Từ đó biết được 3 viên bi xanh ứng với bao nhiêu phần số bi đỏ để tìm được số bi đỏ và dễ dàng tìm được số bi đỏ và xanh lúc đầu.

Lúc đầu số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh hay số bi xanh bằng \(\frac{1}{5}\)số bi đỏ. Sau khi thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh hay số bi xanh bằng \(\frac{1}{4}\)số bi đỏ.

Vậy 3 viên bi xanh ứng với:
\(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\)( số bi đỏ lúc đầu )

Số bi đỏ lúc đầu của Tý là:
\(3:\frac{1}{20}=60\)( viên )

Số bi xanh lúc đầu của Tý là:
\(60:5=20\)( viên )

Tổng số bi mà Tý có là: 60 + 12 = 72 viên ( thỏa mãn dữ kiện "không quá 80 viên" )

               Đáp số: 60 bi đỏ và 12 bi xanh

~ Hok tốt ~

Bình luận (0)
H24
29 tháng 6 2019 lúc 21:16

Bài 1 : Bài giải :

Ta thấy : Số bi xanh lúc đầu = \(\frac{1}{5}\)số bi đỏ

Sau khi Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi xanh lúc đó bằng \(\frac{1}{4}\)số bi đỏ

Do đó 3 viên ứng với số phần của số bi đỏ là :

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\)( số bi đỏ )

Vậy số bi đỏ của Tí lúc đầu là :

\(3:\frac{1}{20}=60\)( viên bi đỏ )

Số bi xanh của Tí lúc đầu là : 

\(60:5=12\)( viên bi xanh )

Vậy lúc đó Tí có 60 viên bi đỏ và 12 viên bi xanh.

Vì : \(60+12=72\)( viên bi [ xanh + đỏ ] )

Đáp số : Viên bi xanh : 12 viên

              Viên bi đỏ     : 60 viên

Bài 2 : Bài giải :

Ta đặt A : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50

Dãy số tự nhiên liên tiếp 1 => 50 có 50 số,

trong đó các số lẻ bằng số các số chẵn nên có :

\(50:2=25\)( số lẻ )

Vậy A là một số lẻ.

Gọi a và b là 2 số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi :

( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức là giảm đi 1 số chẵn.

Hiệu của 1 số lẻ và 1 số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy không bao giờ nhận được kêt quả là 0.

Bài 3 : Bài giải :

Ta có : \(\frac{1}{18}=\frac{2}{36}< \frac{2}{13}\)

\(\frac{2}{13}< \frac{4}{13}< \frac{4}{5}< \frac{7}{5}< \frac{7}{4}< \frac{7}{3}\)

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :

\(\frac{1}{18}< \frac{2}{13}< \frac{4}{13}< \frac{4}{7}< \frac{7}{5}< \frac{7}{4}< \frac{7}{3}\)

Tổng 2 phân số có giá trị lớn nhất là :

\(\frac{7}{4}+\frac{7}{3}=\frac{21+28}{12}=\frac{49}{12}\)

Tổng 2 phân số có giá trị nhỏ nhất là :

\(\frac{1}{18}+\frac{2}{13}=\frac{13+36}{234}=\frac{49}{234}\)

Do đó, tổng 4 phân số mà Thăng và Long đã chọn là :

\(\frac{49}{12}+\frac{49}{234}=\frac{2009}{468}=4\frac{137}{468}\)

Bình luận (0)
AC
Xem chi tiết
AC
5 tháng 3 2023 lúc 19:21

giúp nhanh ạ, mình cần gấp

Bình luận (0)
NT
6 tháng 3 2023 lúc 13:49

Bài 5:

a: =1/3+2/5

=5/15+6/15

=11/15

b: =6/21+12/21=18/21=6/7

c: =16/24+10/24

=26/24

=13/12

d: =4/12+3/12+10/12

=17/12

e: =19/24-9/24

=10/24

=5/12

f: =8/9-3/9=5/9

g: =9/3+1/3=10/3

k: =15/24+42/24+14/24

=71/24

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TN
17 tháng 11 2021 lúc 16:27

a,-53/24
b,chịu bucminh

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
H24
24 tháng 7 2018 lúc 10:50

a) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\)\(\frac{1}{a+1}\)

Thế vào bởi các số sẽ có kết quả

b) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(a+2\right)-a}{a\left(a+2\right)}\)\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+2}\right)\)

Làm tương tự trên

c) Lấy nhân tử chung là 5 rồi làm như câu a)

Bình luận (0)
MH
24 tháng 7 2018 lúc 10:59

bạn có thể làm ra hộ mình được ko mình ko hiểu

Bình luận (0)
MH
24 tháng 7 2018 lúc 11:02

a là j vậy

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
VP
20 tháng 9 2023 lúc 20:13

a) \(2^5+5.13-3.2^3\)

\(=32+5.13-3.8\)

\(=32+65-24\)

\(=97-24\)

\(=73\)

b) \(5^{13}:5^{10}-5^2.2^2\)

\(=5^3-25.4\)

\(=125-100\)

\(=25\)

c) \(4^5:4^3-3^9:3^7+5^0\)

\(=4^2-3^2+1\)

\(=16-9+1\)

\(=7+1\)

\(=8\)

Bình luận (0)