Ở điều kiện thường, hãy dự đoán astatine tồn tại ở thể khí, thể lỏng hay thể rắn. Giải thích.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Dựa vào xu hướng biến đổi tính chất của các đơn chất halogen trong bảng 17.3, hãy dự đoán về thể (trạng thái) của đơn chất astatine ở điều kiện thường. Giải thích.
- Theo bảng 17.3, xu hướng biến đổi trạng thái của các halogen ở điều kiện thường từ: khí → lỏng → rắn
- Mà astatine đứng dưới cùng trong nhóm halogen
=> Astatine tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường
- Giải thích: Do sự tăng khối lượng phân tử và sự tăng tương tác van dể Waals
Các chất xung quanh chúng ta thường tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Chất cũng có thể chuyển từ thể này sang thể khác trong điều kiện thích hợp. Các em hãy cho biết tên của các quá trình từ 1 đến 6 nhé.
Ví dụ:
1. Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.
1. Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.
2.Thể lỏng sang thể rắn:sự đông đặc
3.Thể lỏng sang thể khí:sự hóa hơi
4.Thể khí sang thể lỏng:sự ngưng tụ
5.Thể rắn sang thể khí:sự thăng hoa
6.Thể khí sang thể rắn:sự ngưng kết
(1): Sự nóng chảy
(2): Sự đông đặc
(3): Sự bay hơi
(4): Sự ngưng tụ
(5): Sự thăng hoa
(6): Sự ngưng tụ
1.Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.
2.Thể lỏng sang thể rắn: sự đông đặc.
3.Thể lỏng sang thể khí: sự bay hơi.
4.Thể khí sang thể lỏng: sự ngưng tụ.
5.Thể rắn sang thể khí: sự thăng hoa.
6.Thể khí sang thể rắn: sự ngưng kết.
tại sao ở điều kiện thường, H2O tồn tại ở thể lỏng còn các hidrua khác trong nhóm lại ở thể khí?
H2O ở thể lỏng, trong khi các hợp chất của hiđro khác như BH3, CH4, NH3, H2S, ... đều ở thể khí, vì các phân tử nước hút nhau bằng liên kết hiđro rất mạnh, làm cho các phân tử nước liên kết chặt chẽ. (Còn ở BH3, CH4 chúng không có liên kết hiđro, nên các phân tử không thể liên kết được với nhau).
Chọn phương án đúng
Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?
A. S, P, Cl2. B. C, S, Br2. C. Cl2, H2, O2. D. Br2, C, O2.
Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?
A. S, C. B. S, Cl2. C. C, Br2. D. C, Cl2.
Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:
A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. SO2.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?
A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F.
Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaO. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?
A. CuO, Na2O, FeO. B. PbO, CuO, FeO.
C. CaO, FeO, PbO. D. FeO, Na2O, BaO.
Câu 9: Cho sơ đồ: S → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là
A. SO ,SO2. B. SO2, SO3. C. SO3, H2SO3. D. SO2, H2SO3.
Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?
A. Na2CO3. B. Ca(HCO3)2. C. KHCO3. D. NaHCO3
Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. H2SO4 và KHCO3. B. K2CO3 và NaCl.
C. Na2CO3 và CaCl2. D. MgCO3 và HCl.
Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. O, N, C, F. B. C, N, O, F. C. N, C, F, O. D. F, O, N, C.
Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử khối.
C. số nơtron. D. khối lượng nguyên tử.
.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaCO3. C. H2SO4. D. BaSO4.
Câu 18: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Clo (ở đktc), giá trị của V là
A. 22,4 lít. B. 4,48 lít. C. 44,8 lít. D. 2,24 lít.
Câu 19: Đốt cháy sắt trong khí clo thu được 32,5 gam muối clorua, thể tích khí clo (đktc) đó tham gia phản ứng là
A. 6,72 lít. B. 13,44 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.
Câu 20: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) phản ứng với dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH. Khối lượng muối tạo thành là
A. NaHCO3, 7,4 gam. B. Na2CO3, 8,4 gam.
C. NaHCO3 8,4 gam. D. Na2CO3, 7,4 gam
Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?
A. S, P, Cl2. B. C, S, Br2. C. Cl2, H2, O2. D. Br2, C, O2.
Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?
A. S, C. B. S, Cl2. C. C, Br2. D. C, Cl2.
Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:
A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. SO2.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?
A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F.
Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaO. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?
A. CuO, Na2O, FeO. B. PbO, CuO, FeO.
C. CaO, FeO, PbO. D. FeO, Na2O, BaO.
Câu 9: Cho sơ đồ: S → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là
A. SO ,SO2. B. SO2, SO3. C. SO3, H2SO3. D. SO2, H2SO3.
Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?
A. Na2CO3. B. Ca(HCO3)2. C. KHCO3. D. NaHCO3
Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. H2SO4 và KHCO3. B. K2CO3 và NaCl.
C. Na2CO3 và CaCl2. D. MgCO3 và HCl.
Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. O, N, C, F. B. C, N, O, F. C. N, C, F, O. D. F, O, N, C.
Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử khối.
C. số nơtron. D. khối lượng nguyên tử.
.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaCO3. C. H2SO4. D. BaSO4.
Con người tồn tại ở thể rắn,lỏng hay khí.Hãy giải thích rõ(ngắn gon
Hãy giải thích tại sao 1 mL nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng 1300 mL (ở điều kiện thường).
tham khảo vì khi chuyển sang thể khí thì các phân tử nước này sẽ chuyển động vô cùng mạnh, chuyển động không theo quy tắc gì cả (hỗn loạn) với khoảng cách xa nhau nên từ 1 ml nước lỏng sẽ ra tới 1300ml khi chuyển sango:
Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn: Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?
Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng (xem thêm giải thích trong SGK vật lí 6, bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng)
Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn . Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế .
vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khá, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng.
vì 2% nước tồn tại ở thể rắn chỉ có thể ở nam cực va bắc cực . ma dien tich cua nam cuc va bac cuc nho hon phan dien tich chua nuoc o the long
Nhiệt độ Trái Đất phần lớn ở các nơi là cao hơn 0oC nên rất ít nước bị đông cứng. Do vậy, khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và 2% nước tồn tại ở thể rắn.
các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn và thể khí đúng hay sai?
không vì một chất không thể tồn tại ở 3 thể
Câu hỏi là:
các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn và thể khí đúng hay sai?
Trả lời:
các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn và thể khí đúng
Vậy các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn và thể khí đúng