Vận dụng để vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3 ở Ví dụ 5.
c) Tính biến thiên enthanpy của phản ứng tạo thành ammonia (sử dụng năng lượng liên kết).
Cho biết phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt và vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản
ứng 3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g)
Liên kết Eb (kJ/ mol)
H – N 386
H – H 436
N ≡ N 945
\(\Delta_rH^{^{ }o}_{298}=3\cdot436+945-2\left(3\cdot386\right)=-63kJ\cdot mol^{-1}\)
Sơ đồ:
Cho sơ đồ biến hóa sau: C a C O 3 → C a O → C a O H 2 → C a C O 3
Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa trên.
Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
D. Phản ứng tỏa nhiệt .
Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) Δr\(H^0_{298}\)= -57,3 kJ
Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng.
Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6 kJ:
H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) (*)
Những phát biểu sau dưới đây là đúng?
A. Nhiệt tạo thành của HCl là -184,6 kJ.mol-1.
B. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là -184,6 kJ.
C. Nhiệt tạo thành của HCl là -92,3 kJ.mol-1.
D. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là -92,3 kJ.
A. Sai vì đó là nhiệt tạo thành của 2 mol HCl
B. Đúng vì (*) là phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm
C. Đúng vì nhiệt tạo thành tỉ lệ với số mol chất tạo thành, đây là phản ứng tỏa nhiệt nên mang giá trị âm
D. Sai vì phản ứng (*) ứng với 2 mol
=> Đáp án B, C đúng
Câu 30 : Cho phản ứng: .
a) Biết năng lượng liên kết ở của và lần lượt là 159,436 và 569. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.
b) Khi tạo thành 16 gam HF từ phản ứng trên thì lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu?
Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.
Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu (+) để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích △ V 2 ứng với nhiệt độ 20 0 C ). Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25 0 C không? Làm thế nào?
Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5cm3.
Cách làm:
Ta thấy: cứ tăng 10oC thì ΔV = 11 cm3.
Do đó cứ tăng 5oC thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm3.
Vậy độ tăng thể tích ở 25oC là: 22 + 5,5 = 27,5 cm3.
Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.
Hãy dựa vào đường biểu diễn để xác định xem nhiệt độ ở đâu biến thiên nhiều nhất
Nhiệt độ ngoài trời biến thiên nhiều nhất.
có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng )
2. độ biến thiên enthalpy của một quá trình không thay đổi theo nhiệt độ
3. tính chất của enthalpy đặc trưng cho 1 hệ riêng biệt
4. ý nghĩa của enthalpy là xác định hiệu ứng nhiệt trong quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt
A.2 B.4 C.1 D.3