Nhiệt độ ngoài trời biến thiên nhiều nhất.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nhiệt độ ngoài trời biến thiên nhiều nhất.
Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.
Nếu coi nhiệt độ của tủ sấy và nhiệt độ cao hơn là thích hợp cho công việc thì trong ngày lúc nào có thể tắt đèn sấy?
Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:
Thời gian (phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 | 20 |
Nhiệt độ(oC) | -6 | -3 | -1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 9 | 14 | 18 | 20 |
1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10
Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.
Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu (+) để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích △ V 2 ứng với nhiệt độ 20 0 C ). Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25 0 C không? Làm thế nào?
Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thủy tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này. Nhận xét và rút ra kết luận.
Thí nghiệm vẽ ở hình sau dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 o C . Giá trị này là α = ∆ V V 0 , trong đó ∆ V là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định giá trị của α ?
A. α = 0,003684
B. α = 0,3684
C. α = 0,007368
D. α = 0,7368
Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 0 C . Giá trị này là α = △ V / V 0 , trong đó ΔV là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 c m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 c m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
Bài 4. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn được đun nóng người ta lập được bảng sau
Thời gian (phút ) | 0 | 2 | 3 | 5 | 7 |
Nhiệt độ (oC ) | 65 | 75 | 80 | 80 | 85 |
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian (vào hình 1 ở dưới) b. Chất rắn này có tên gọi là gì? Nóng chảy ở bao nhiêu độ?
c. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ, cho biết chất tồn tại ở những thể nào và nêu đặc điểm đường biểu diễn trong các khoảng thời gian:
Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3
Từ phút thứ 3 đến phút thứ 5
Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7
Bỏ vài cục cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá người ta lập được bảng sau Thời gian(phút) 0 3 6 10 12 14 16 Nhiệt độ 6 -3 0 0 3 6 -9 a) vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy