Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
2 tháng 3 2017 lúc 5:33

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 4 2018 lúc 2:49

Đáp án B

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
NT
25 tháng 6 2021 lúc 23:26

Tham khảo:

 

So sánhLiên kết ionLiên kết cộng hóa trị không có cựcLiên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhauCác nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kếtCho và nhận electronDùng chung e, cặp e không bị lệchDùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kếtGiữa kim loại và phi kimGiữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kimGiữa phi kim mạnh và yếu khác
Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 1 2018 lúc 3:34

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
15 tháng 5 2018 lúc 14:09

Chọn D

Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
24 tháng 5 2018 lúc 17:25
So sánh Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị không có cực Liên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhau Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kết Cho và nhận electron Dùng chung e, cặp e không bị lệch Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết Giữa kim loại và phi kim Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim Giữa phi kim mạnh và yếu khác
Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VT
9 tháng 5 2016 lúc 16:08

 

So sánh

Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị không có cực

Liên kết cộng hóa trị có cực

Giống nhau

Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm ( 2e hoặc 8e ).

Khác nhau về cách hình thành liên kết

Cho và nhận electron

Dùng chung e, cặp e không bị lệch

Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn.

Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết

Giữa kim loại và phi kim

Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim

Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau

Nhận xét

Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
14 tháng 8 2017 lúc 16:23

Đáp án C

(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3: Đúng

(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit: Đúng

(3) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị: Đúng

(4) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3: Sai

Trong NH3, N có cộng hóa trị là 3, còn trong NH4+ có 4 liên kết cộng hóa trị

(5) NH3 và NH4+ đều tan tốt trong nước: Đúng

Vậy có 4 so sánh đúng

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
18 tháng 12 2019 lúc 8:24

Đáp án : A

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết