Cho nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp thứ 2 có 6 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X.
Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X.
A. F (Z = 9).
B. P (Z = 15).
C. S (Z = 16).
D. Cl (Z =17).
Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7
→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5
X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → X là Cl → Chọn D.
Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X.
A. F (Z = 9).
B. P (Z = 15).
C. S (Z = 16).
D. Cl (Z = 17).
Đáp án D
Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7
→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5
X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → X là Cl → Chọn D.
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10)
B. X (Z = 17); Y (Z = 11)
C. X (Z = 17); Y (Z = 12)
D. X (Z = 15); Y (Z = 13)
C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
→ Y có 12 electron → Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
→ X có 17 e → Z = 17.
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
trong 1 nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton,neutron,electron là 58, số khối của X<40.Xác định số hiệu nguyên tử của X.Tìm số electron trong mỗi lớp electron của nguyên tử X
Gọi p là số proton
Gọi n là số nơ tron
Gọi e là số electron
Theo đề bài ta có :
p+n+e=58 và p+n<40
Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)
⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA
Vậy nguyên tử đó là K (Protassium) và số hiệu nguyên tử là 19
Xác định số hiệu và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X từ các cơ sở sau:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7, tổng số electron ở các phân lớp d là 7
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1
=> Z= 26 (Sắt - Fe)
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1
-> Z = 26 (Fe)
Cấu hình X: 1s22s22p1
=> X có 5e => STT ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA
Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 3.
A. 5
B. 6
C. 13
D. 9
Đáp án A
Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p1
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 5.
Một nguyên tử X có 2 lớp electron, biết lớp ngoài cùng có 4 electron. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện hơn số hạt ko mang điện 6 hạt.
a)xác định số hạt proton, electron, nơtron, NTK (đvC) và kí hiệu hóa học của X
b) Vẽ sơ đồ phân bố lớp vỏ electron vủa nguyên tử X, tính khối lượng nuyên tử X theo đơn vị gam
c) Biết rằng 8 nguyên tử X nặng bằng 3 nguyên tử Y; 2 nguyên tử Y nặng bằng 4 nguyên tử Z. Xác định phân tử khối của các hợp chất XY2; XZ2 và YZ3
a)
X có 6 electron
=> pX = eX = 6
nX = 2pX - 6 = 6
X là Cacbon(C), có NTK = 12 (đvC)
b)
Khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 (g)
c)
\(NTK_Y=\dfrac{8.12}{3}=32\left(đvC\right)\)
PTKXY2 = 12 + 32.2 = 76 (đvC)
\(NTK_Z=\dfrac{2.32}{4}=16\left(đvC\right)\)
PTKXZ2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
PTKYZ3 = 32 + 16.3 = 80 (đvC)
ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt
=> p=e=6
2p - n = 6
<=> 12 - n = 6
<=> n=6
=> X là Cacbon : C
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S
có : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O
=> CTHH : XY2 : CS2 , XZ2 : CO2 , YZ3 : SO3
ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt
=> p=e=6
2p - n = 6
<=> 12 - n = 6
<=> n=6
=> X là Cacbon : C
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S
có : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O đơn giản cũng hỏi