Quan sát Hình 3.2, so sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen.
Quan sát Hình 3.1, em hãy cho biết sự khác nhau về cấu tạo giữa 3 nguyên tử hydrogen?
các hạt nơtron xuất hiện ở hình số hai, và hình số ba tăng lên có hai hạt nơtron, hình một ko có hạt nơtron nào
Quan sát hình 40, tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.
- Giống nhau: địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau:
+ Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, được hình thành do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ hoặc do băng hà bào mòn. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
+ Cao nguyên là dạng địa hình cao, có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên và có sườn dốc, được hình thành do sự phong hóa của các loại đá (badan, vôi…) tạo thành. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Quan sát hình 6.1, hãy so sánh hóa trị của nguyên tố và số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết
Hóa trị của H và Cl đều là I, bằng với số electron mà nguyên tử H và Cl góp chung để tạo ra liên kết.
Câu 1 : Quann sát các loại củ trong hình dưới đây, và so sánh sự giống và khác nhau giữa chúng.
tham khao:
Giống nhau:
- Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
Khác nhau:
- Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ
- Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ
- Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ
Tham khảo:
Giống nhau:
- Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
Khác nhau:
- Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ
- Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ
- Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ
Giống nhau:
- Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
Khác nhau:
- Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ
- Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ
- Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ
1)_Quan sát các loại củ,tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
_ Kiểm tra cẩn thận các loại củ và phân loại chúng thành các nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất,hình dạng của củ.
_ Quan sát củ dong ta,củ rừng.Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng.
_ Quan sát kĩ củ su hào,củ khoai tây.Ghi lại những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
_ Kiểm tra lại bằng cách xem và đối chiếu với H.18.1.
1.Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá
3.+Dều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> Là thân
+ Phình to chứa chất dự trữ
Trừ helium, vỏ nguyên tử của các nguyên tố còn lại ở Hình 6.1 có những điểm giống và khác nhau gì?
Điểm giống nhau: Ne, Ar, Kr, Xe đều có 8 electron ở ngoài cùng.
Điểm khác nhau: Số lớp electron và số electron trong mỗi lớp:
- Ne: 2 lớp electron
- Ar: 3 lớp electron
- Kr: 4 lớp electron
- Xe: 5 lớp electron
6/Trong các hình vẽ dưới đây, các vòng tròn có kích thước khác nhau biểu diễn các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau. Hình vẽ nào biểu diễn khí hydrogen chloride?
là câu a vì hydrogen là dơn chất trong bảng nguyên tố
Quan sát Hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu tạo của nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon
Áp dụng mô hình nguyên tử của Bo
- Nguyên tử hydrogen:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 1 electron (mang điện tích âm) nằm ở lớp thứ nhất, quay xung quanh hạt nhân
- Nguyên tử carbon:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 2 lớp electron và 6 electron phân bố ở các lớp: lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ 2 có 4 electron. Các electron quay xung quanh hạt nhân.
Quan sát hình 40, tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.
Trả lời:
So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:
Dạng địa hình |
Đồng bằng |
Cao nguyên |
Giống nhau |
Bề mặt tương đối bằng phẳng. |
|
Khác nhau |
- Độ cao tuyệt đối dưới 200m. - Không có sườn. |
- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. - Là dạng địa hình miền núi. |
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m- Đặc điểm:
Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp. Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
_ Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
_ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên